Bỏ qua nội dung chính
 

SỐ LƯỢT TRUY CẬP

4
3
2
6
1
9
7
9

Tiêu đề

Lịch sử ra đời của Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam 

Nguồn

<p>
<table id="AutoNumber1" border="0" cellspacing="0" bordercolor="#111111" cellpadding="3" width="100%" style="border-collapse: collapse">
    <tbody>
        <tr>
            <td width="100%">
            <p align="center"><font size="1" face="Arial">Ảnh : Nh&agrave; m&aacute;y rượu B&igrave;nh T&acirc;y trước năm 1945 - nơi ra đời của<br />
            Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam đầu ti&ecirc;n của quận 6.</font></p>
            </td>
        </tr>
        <tr>
            <td width="100%">
            <p align="justify" style="margin-top: 0px; text-indent: 30px; margin-bottom: 0px"><font size="2" face="Arial">V&agrave;o những năm 20 của thế kỷ XX, phong tr&agrave;o y&ecirc;u nước v&agrave; phong tr&agrave;o c&ocirc;ng nh&acirc;n của quận 6 v&agrave; th&agrave;nh phố tiếp tục ph&aacute;t triển s&ocirc;i nổi. Năm 1922, sau khi c&ugrave;ng tham gia cuộc đấu tranh của 40.000 lao động đ&agrave;o k&ecirc;nh Đ&ocirc;i, c&ocirc;ng nh&acirc;n c&aacute;c l&ograve; nhuộm ở quận 6 lại hưởng ứng v&agrave; tham gia cuộc b&atilde;i c&ocirc;ng lớn của 600 thợ nhuộm to&agrave;n Chợ Lớn. Cuộc b&atilde;i c&ocirc;ng n&agrave;y đ&atilde; được l&atilde;nh tụ Nguyễn &Aacute;i Quốc, trong t&aacute;c phẩm nổi tiếng &ldquo;Bản &aacute;n chế độ thực d&acirc;n Ph&aacute;p&rdquo; xuất bản năm 1925, đ&aacute;nh gi&aacute; như l&agrave; &ldquo;dấu hiệu thời đại&rdquo; khi n&oacute;i về phong tr&agrave;o c&ocirc;ng nh&acirc;n lao động S&agrave;i G&ograve;n - Chợ Lớn. Cũng trong thời gian n&agrave;y, tại địa b&agrave;n quận 6, một số tổ chức y&ecirc;u nước đ&atilde; ra đời rất sớm dưới h&igrave;nh thức &ldquo;Hội k&iacute;n&rdquo;. Những tổ chức n&agrave;y đ&atilde; x&acirc;y dựng được cơ sở tại c&aacute;c hộ 11, 12, 15 (đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh cơ sở l&uacute;c bấy giờ) với sự tham gia t&iacute;ch cực của c&aacute;c hội vi&ecirc;n như Nguyễn Văn Lu&ocirc;ng (S&aacute;u Lu&ocirc;ng), Năm Ngựa&hellip; Hoạt động của Hội chủ yếu l&agrave; tập turng nhau lại để học chữ, đọc t&agrave;i liệu y&ecirc;u nước, nhằm khơi dậy tinh thần d&acirc;n tộc trong mỗi hội vi&ecirc;n v&agrave; c&aacute;c hội vi&ecirc;n c&oacute; nhiệm vụ tuy&ecirc;n truyền lại cho quần ch&uacute;ng nh&acirc;n d&acirc;n nơi m&igrave;nh sống; địa điểm sinh hoạt của Hội thường l&agrave; ở v&ugrave;ng C&acirc;y Da S&agrave; - T&acirc;n H&ograve;a Đ&ocirc;ng v&agrave; một số nơi kh&aacute;c. Th&ocirc;ng qua những hội vi&ecirc;n t&iacute;ch cực trong &ldquo;Hội k&iacute;n&rdquo; n&ecirc;n cuối năm 1920 khi tổ chức C&ocirc;ng hội b&iacute; mật của T&ocirc;n Đức Thắng được th&agrave;nh lập ở S&agrave;i G&ograve;n th&igrave; tổ chức C&ocirc;ng hội b&iacute; mật đ&atilde; c&oacute; thể nhanh ch&oacute;ng bắt rễ v&agrave;o địa b&agrave;n quận 6.<br />
            &nbsp;</font></p>
            <p align="justify" style="margin-top: 0px; text-indent: 30px; margin-bottom: 0px"><font size="2" face="Arial">Từ năm 1920 đến 1925, số hội vi&ecirc;n của C&ocirc;ng hội b&iacute; mật ở S&agrave;i G&ograve;n - Chợ Lớn đ&atilde; l&ecirc;n tới 300 người do T&ocirc;n Đức Thắng l&agrave;m Hội trưởng. Nhiều c&ocirc;ng nh&acirc;n ở Nh&agrave; m&aacute;y rượu B&igrave;nh T&acirc;y, Nh&agrave; m&aacute;y xay x&aacute;t Vạn Th&agrave;nh, c&ugrave;ng một số c&ocirc;ng nh&acirc;n kh&aacute;c ở quận 6 đ&atilde; trở th&agrave;nh hội vi&ecirc;n của C&ocirc;ng hội b&iacute; mật. Tại Nh&agrave; m&aacute;y rượu B&igrave;nh T&acirc;y, C&ocirc;ng hội c&oacute; cơ sở tại c&aacute;c ph&acirc;n xưởng l&ograve; lửa, cơ kh&iacute;, xưởng th&ugrave;ng, l&ograve; nấu rượu.<br />
            &nbsp;</font></p>
            <p align="justify" style="margin-top: 0px; text-indent: 30px; margin-bottom: 0px"><font size="2" face="Arial">Th&aacute;ng 10/1926, l&atilde;nh tụ Nguyễn &Aacute;i Quốc đ&atilde; cử hai hội vi&ecirc;n của Hội Việt Nam c&aacute;ch mạng Thanh ni&ecirc;n l&agrave; Phan Trọng B&igrave;nh v&agrave; Nguyễn Văn Lợi về S&agrave;i G&ograve;n để g&acirc;y dựng cơ sở. Cuối năm 1926, tổ chức Hội Việt Nam c&aacute;ch mạng Thanh ni&ecirc;n ra đời ở S&agrave;i G&ograve;n. Sau khi tiếp nhận tổ chức C&ocirc;ng hội của T&ocirc;n Đức Thắng th&igrave; tổ chức Hội Việt Nam c&aacute;ch mạng Thanh ni&ecirc;n đ&atilde; ph&aacute;t triển nhanh ch&oacute;ng tại S&agrave;i G&ograve;n v&agrave; lan rộng nhiều tỉnh ở Nam Kỳ. Ở quận 6, tổ chức Hội Việt Nam c&aacute;ch mạng Thanh ni&ecirc;n c&oacute; cơ sở trong Nh&agrave; m&aacute;y rượu B&igrave;nh T&acirc;y, c&aacute;c Nh&agrave; m&aacute;y xay x&aacute;t l&uacute;a gạo, H&atilde;ng sắt th&eacute;p.<br />
            &nbsp;</font></p>
            <p align="justify" style="margin-top: 0px; text-indent: 30px; margin-bottom: 0px"><font size="2" face="Arial">C&ugrave;ng với tổ chức Hội Việt Nam c&aacute;ch mạng Thanh ni&ecirc;n, khoảng cuối th&aacute;ng 3/1927, tổ chức T&acirc;n Việt cũng ra đời v&agrave; hoạt động tại S&agrave;i G&ograve;n. Đến đầu năm 1929, khi T&acirc;n Việt tiếp nhận &ldquo;Hội k&iacute;n&rdquo; của Nguyễn An Ninh, th&igrave; từ thời điểm đ&oacute;, T&acirc;n Việt cũng đ&atilde; c&oacute; cơ sở kh&aacute; rộng r&atilde;i ở cả S&agrave;i G&ograve;n v&agrave; v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n của tỉnh Gia Định v&agrave; Chợ Lớn. Tại v&ugrave;ng quận 6, từ năm 1927 &ndash; 1929 cũng đ&atilde; c&oacute; hoạt động của &ldquo;T&acirc;n Việt&rdquo; trong cơ sở Đ&agrave;i Truyền tin Ph&uacute; L&acirc;m. Như vậy, Hội Việt Nam c&aacute;ch mạng Thanh ni&ecirc;n v&agrave; T&acirc;n Việt l&agrave; hai tổ chức tiền th&acirc;n của Đảng Cộng sản Việt Nam, đều c&oacute; cơ sở sớm tại địa b&agrave;n quận 6. Điều n&agrave;y cho thấy, ngay từ trong qu&aacute; tr&igrave;nh vận động th&agrave;nh lập Đảng Cộng sản Vị&ecirc;t Nam, người d&acirc;n v&ugrave;ng quận 6 đ&atilde; sớm c&oacute; &yacute; thức gi&aacute;c ngộ c&aacute;ch mạng, một l&ograve;ng đi theo Đảng. Cho n&ecirc;n, kh&ocirc;ng phải ngẫu nhi&ecirc;n m&agrave; sau khi đồng ch&iacute; Ch&acirc;u Văn Li&ecirc;m v&agrave; một số đồng ch&iacute; kh&aacute;c đứng ra th&agrave;nh lập An Nam Cộng sản Đảng tại S&agrave;i G&ograve;n th&igrave; ngay trong th&aacute;ng 11/1929, chi bộ Đảng của An Nam Cộng sản Đảng đ&atilde; được th&agrave;nh lập trong Nh&agrave; m&aacute;y rượu B&igrave;nh T&acirc;y. Chi bộ n&agrave;y chi bộ độc lập gồm những đảng vi&ecirc;n như Phạm Thịnh (Ho&agrave;i), Trần Thị Đầy v&agrave; Nguyễn Thiệt, do đồng ch&iacute; Phạm Thịnh l&agrave;m B&iacute; thư. C&oacute; thể khẳng định, đ&acirc;y l&agrave; một trong những chi bộ Đảng ra đời sớm nhất tr&ecirc;n địa b&agrave;n quận 6, c&ugrave;ng với c&aacute;c chi bộ đầu ti&ecirc;n ở S&agrave;i G&ograve;n - Chợ Lớn như chi bộ Bến Cảng, chi bộ h&atilde;ng FACI, chi bộ H&atilde;ng dầu Nh&agrave; B&egrave;, chi bộ Đề-p&ocirc; xe lửa Dĩ An. <br />
            &nbsp;</font></p>
            <p align="justify" style="margin-top: 0px; text-indent: 30px; margin-bottom: 0px"><font size="2" face="Arial">Sau sự ra đời của chi bộ Đảng Nh&agrave; m&aacute;y rượu B&igrave;nh T&acirc;y, th&igrave; đến cuối năm 1930, tại c&aacute;c khu vực kh&aacute;c tr&ecirc;n địa b&agrave;n quận 6 như An Lạc, T&acirc;n Tạo, B&igrave;nh Trị Đ&ocirc;ng, T&acirc;n Ki&ecirc;n&hellip; c&aacute;c chi bộ Đảng cũng đ&atilde; lần lượt ra đời. Điều đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; l&agrave;, c&aacute;c chi bộ Đảng thuộc địa b&agrave;n quận 6 ra đời ngay từ đầu trong qu&aacute; tr&igrave;nh th&agrave;nh lập Đảng Cộng sản việt Nam cũng như qu&aacute; tr&igrave;nh th&agrave;nh lập Đảng bộ S&agrave;i G&ograve;n - Chợ Lớn lu&ocirc;n được sự l&atilde;nh đạo của Th&agrave;nh ủy v&agrave; Xứ ủy Nam kỳ.<br />
            &nbsp;</font></p>
            <p align="justify" style="margin-top: 0px; text-indent: 30px; margin-bottom: 0px"><font size="2" face="Arial">Đ&aacute;nh gi&aacute; về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh viết: &ldquo;Việc th&agrave;nh lập Đảng l&agrave; một bước ngoặt v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng trong lịch sử C&aacute;ch mạng Việt Nam, n&oacute; chứng tỏ rằng giai cấp v&ocirc; sản ta đ&atilde; trưởng th&agrave;nh v&agrave; đủ sức l&atilde;nh đạo c&aacute;ch mạng&rdquo;(1). <br />
            &nbsp;</font></p>
            <p align="justify" style="margin-top: 0px; text-indent: 30px; margin-bottom: 0px"><font size="2" face="Arial">Đối với giai cấp c&ocirc;ng nh&acirc;n v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n lao động quận 6, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đ&atilde; mở ra một thời kỳ mới: Thời kỳ đấu tranh c&aacute;ch mạng nhằm giải ph&oacute;ng giai cấp, giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc dưới sự l&atilde;nh đạo của Đảng.<br />
            &nbsp;</font></p>
            <p align="justify" style="margin-top: 0px; text-indent: 30px; margin-bottom: 0px"><font size="2" face="Arial">(1) Hồ Ch&iacute; Minh- V&igrave; độc lập tự do, v&igrave; chủ nghĩa x&atilde; hội - NXB Sự Thật, 1960, trang 210.<br />
            &nbsp;</font></p>
            <p align="justify" style="margin-top: 0px; text-indent: 30px; margin-bottom: 0px"><font size="2" face="Arial">(Theo Lịch sử truyền thống đấu tranh c&aacute;ch mạng của Đảng bộ v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n Quận 6)</font></p>
            </td>
        </tr>
    </tbody>
</table>
</p>
Tệp đính kèm
Đã tạo vào thời điểm 03/06/2010 17:32  bởi System Account 
Được sửa tại 03/06/2010 17:32  bởi System Account