|
|
|
|
|
|
|
|
Hỏi - Đáp của Ủy ban Kiểm tra
|
|
Câu hỏi 1: Trách nhiệm kiểm tra, giám sát của các tổ chức cơ sở đảng như thế nào?
Trả lời:
- Các tổ chức đảng có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc thực hiện, bảo đảm Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế, kết luận của Đảng, của cấp ủy cấp trên, của cấp mình và pháp luật của Nhà nước được chấp hành nghiêm chỉnh.
- Các tổ chức cơ sở đảng (chi bộ, đảng ủy, ban thường vụ đảng ủy) kiểm tra, giám sát bằng các hình thức chủ yếu như sau:
+ Kiểm tra, giám sát thường xuyên thông qua chế độ hội ý, báo cáo phản ánh tình hình giữa đảng ủy (ban thường vụ) với các tổ chức đảng trực thuộc, giữa chi ủy với các tổ trưởng tổ đảng; qua sinh hoạt thường kỳ, qua kiểm điểm tự phê bình và phê bình, đánh giá chất lượng đảng viên, tổ chức đảng; kiểm tra, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm về lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện của đảng ủy, chi ủy, chi bộ, tổ đảng và của cán bộ, đảng viên trong việc chấp hành Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước, qua chế độ sinh hoạt thường kỳ, sơ kết, tổng kết công tác.
+ Cùng với việc kiểm tra, giám sát thường xuyên, đảng ủy, ban thường vụ đảng ủy, chi bộ phải xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát đối với tổ chức đảng và đảng viên trong đảng bộ, chi bộ về những nội dung cần thiết.
+ Khi có tổ chức đảng hoặc đảng viên có dấu hiệu vi phạm, bị tố cáo hoặc khi có yêu cầu kiểm tra của tổ chức đảng cấp trên thì xây dựng kế hoạch tiến hành kiểm tra theo đúng mục đích, yêu cầu, nguyên tắc, thẩm quyền, quy trình thủ tục.
(Nguồn tài liệu: Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Ủy ban kiểm tra Trung ương- Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Sự thật năm 2017)
Câu hỏi 2: Đảng viên có trách nhiệm gì đối với công tác kiểm tra, giám sát?
Trả lời:
Điểm 1.3, Khoản 1, Điều 30, Quy định số 30-QĐ/TW, ngày 26/7/2016 của Ban Chấp hành Trung ương về thi hành chương VII và chương VIII Điều lệ đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng quy định:
-Đảng viên có trách nhiệm tham gia công tác kiểm tra giám sát và chịu sự kiểm tra, giám sát của Đảng.
-Đảng viên phải thường xuyên tự kiểm tra trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế, kết luận của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và nhiệm vụ đảng viên, đồng thời nhắc nhở, đôn đốc đảng viên khác trong chi bộ, đảng bộ chấp hành. Thực hiện tốt tự phê bình và kịp thời phát hiện, phê bình trung thực, chân thành, thẳng thắn đối với đảng viên và tổ chức đảng trong chi bộ, đảng bộ có khuyết điểm hoặc có dấu hiệu vi phạm. Tích cực tham gia công tác kiểm tra, giám sát theo chương trình, kế hoạch kiểm tra giám sát của chi bộ, đảng ủy hoặc theo yêu cầu của cấp ủy và ủy ban kiểm tra cấp trên.
-Mọi hoạt động của đảng viên đều phải chịu sự kiểm tra của chi bộ và các tổ chức đảng có thẩm quyền. Khi cấp ủy và ủy ban kiểm tra yêu cầu báo cáo, cung cấp tài liệu về những vấn đề có liên quan đến công tác kiểm tra, đảng viên phải thực hiện đầy đủ, không gây khó khăn, trở ngại cho công tác kiểm tra.
Câu hỏi 3: Phương pháp tiến hành công tác kiểm tra, giám sát của Đảng như thế nào?
Trả lời:
Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng là công tác đảng, là sinh hoạt đảng. Vì vậy, tiến hành công tác kiểm tra, giám sát phải giữ đúng nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng, đúng tính chất công tác đảng.
Phương pháp cơ bản tiến hành công tác kiểm tra, giám sát là: dựa vào tổ chức đảng; phát huy tinh thần tự giác của tổ chức đảng và đảng viên; phát huy trách nhiệm xây dựng Đảng của quần chúng; làm tốt công tác thẩm tra, xác minh đối với công tác kiểm tra; phối hợp chặt chẽ công tác kiểm tra của Đảng với công tác thanh tra, kiểm toán của Nhà nước, thanh tra nhân dân, công tác kiểm tra, giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội.
(Nguồn tài liệu: Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Ủy ban kiểm tra Trung ương- Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Sự thật năm 2017)
Câu hỏi 4: Kỷ luật của Đảng gồm có những hình thức nào?
Trả lời:
- Khoản 2, Điều 35 trong Quy định số 30-QĐ/TW Đảng ngày 26-7-2016 của Ban Chấp hành Trung ương về thi hành chương VII và chương VIII Điều lệ đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng quy định:
- Đối với tổ chức đảng: khiển trách, cảnh cáo, giải tán.
- Đối với đảng viên chính thức: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, khai trừ.
- Đối với đảng viên dự bị: khiển trách, cảnh cáo.
Câu hỏi 5: Đảng viên dự bị vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng có kỷ luật bằng hình thức khai trừ không? Đảng viên chính thức vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng có áp dụng biện pháp xoá tên được không?
Trả lời:
Khoản 2, Điều 35 trong Quy định số 30-QĐ/TW Đảng ngày 26-7-2016 của Ban Chấp hành Trung ương về thi hành chương VII và chương VIII Điều lệ đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng quy định:
-Đảng viên dự bị vi phạm đến mức phải kỷ luật thì kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo và khi hết thời hạn dự bị, chi bộ vẫn tiến hành xét công nhận đảng viên chính thức. Nếu vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng đến mức không còn đủ tư cách đảng viên thì không kỷ luật bằng hình thức khai trừ mà chỉ xóa tên trong danh sách đảng viên.
- Đảng viên chính thức vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng thì phải căn cứ vào tính chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân vi phạm và các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ để quyết định hình thức kỷ luật thích hợp, không áp dụng hình thức xóa tên trong danh sách đảng viên, không chấp nhận việc xin ra khỏi Đảng.
Ngày 10 tháng 4 năm 2020
|
|
Số lượt người xem:
3402
|
|
|
TIẾP NHẬN CÂU HỎI CỦA ĐẢNG VIÊN
Đây là kênh tiếp nhận CÂU HỎI của Đảng viên. Đảng viên có thể đặt câu hỏi trao đổi về các nội dung liên quan công tác đảng thuộc các lĩnh vực: công tác tuyên giáo; công tác tổ chức - xây dựng đảng; công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng; công tác dân vận; công tác văn phòng cấp ủy.
Để hoàn thành việc gửi câu hỏi, người hỏi phải cung cấp đầy đủ thông tin và số điện thoại cá nhân thì mới hoàn thành gửi câu hỏi, cung cấp số điện thoại còn giúp cho việc trao đổi hiệu quả hơn giữa bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên với người đặt câu hỏi.
* Lưu ý
- Vui lòng điền đầy đủ thông tin có (*) màu đỏ để bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên thuận tiện trong việc trao đổi và phúc đáp thông tin.
- Mỗi lần đặt câu hỏi sẽ hiện mã kiểm tra, vui lòng nhập mã kiểm tra để hoàn thành việc gửi câu hỏi.
- Gõ tiếng Việt có dấu. Những trường hợp đặt câu hỏi không có dấu, không cung cấp số điện thoại hoặc không điền đầy đủ vào các yêu cầu có (*) màu đỏ xem như không được trả lời.
|
|
|
Hỏi - Đáp của Ủy ban Kiểm tra
|
|
Câu hỏi 1: Trách nhiệm kiểm tra, giám sát của các tổ chức cơ sở đảng như thế nào?
Trả lời:
- Các tổ chức đảng có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc thực hiện, bảo đảm Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế, kết luận của Đảng, của cấp ủy cấp trên, của cấp mình và pháp luật của Nhà nước được chấp hành nghiêm chỉnh.
- Các tổ chức cơ sở đảng (chi bộ, đảng ủy, ban thường vụ đảng ủy) kiểm tra, giám sát bằng các hình thức chủ yếu như sau:
+ Kiểm tra, giám sát thường xuyên thông qua chế độ hội ý, báo cáo phản ánh tình hình giữa đảng ủy (ban thường vụ) với các tổ chức đảng trực thuộc, giữa chi ủy với các tổ trưởng tổ đảng; qua sinh hoạt thường kỳ, qua kiểm điểm tự phê bình và phê bình, đánh giá chất lượng đảng viên, tổ chức đảng; kiểm tra, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm về lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện của đảng ủy, chi ủy, chi bộ, tổ đảng và của cán bộ, đảng viên trong việc chấp hành Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước, qua chế độ sinh hoạt thường kỳ, sơ kết, tổng kết công tác.
+ Cùng với việc kiểm tra, giám sát thường xuyên, đảng ủy, ban thường vụ đảng ủy, chi bộ phải xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát đối với tổ chức đảng và đảng viên trong đảng bộ, chi bộ về những nội dung cần thiết.
+ Khi có tổ chức đảng hoặc đảng viên có dấu hiệu vi phạm, bị tố cáo hoặc khi có yêu cầu kiểm tra của tổ chức đảng cấp trên thì xây dựng kế hoạch tiến hành kiểm tra theo đúng mục đích, yêu cầu, nguyên tắc, thẩm quyền, quy trình thủ tục.
(Nguồn tài liệu: Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Ủy ban kiểm tra Trung ương- Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Sự thật năm 2017)
Câu hỏi 2: Đảng viên có trách nhiệm gì đối với công tác kiểm tra, giám sát?
Trả lời:
Điểm 1.3, Khoản 1, Điều 30, Quy định số 30-QĐ/TW, ngày 26/7/2016 của Ban Chấp hành Trung ương về thi hành chương VII và chương VIII Điều lệ đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng quy định:
-Đảng viên có trách nhiệm tham gia công tác kiểm tra giám sát và chịu sự kiểm tra, giám sát của Đảng.
-Đảng viên phải thường xuyên tự kiểm tra trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế, kết luận của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và nhiệm vụ đảng viên, đồng thời nhắc nhở, đôn đốc đảng viên khác trong chi bộ, đảng bộ chấp hành. Thực hiện tốt tự phê bình và kịp thời phát hiện, phê bình trung thực, chân thành, thẳng thắn đối với đảng viên và tổ chức đảng trong chi bộ, đảng bộ có khuyết điểm hoặc có dấu hiệu vi phạm. Tích cực tham gia công tác kiểm tra, giám sát theo chương trình, kế hoạch kiểm tra giám sát của chi bộ, đảng ủy hoặc theo yêu cầu của cấp ủy và ủy ban kiểm tra cấp trên.
-Mọi hoạt động của đảng viên đều phải chịu sự kiểm tra của chi bộ và các tổ chức đảng có thẩm quyền. Khi cấp ủy và ủy ban kiểm tra yêu cầu báo cáo, cung cấp tài liệu về những vấn đề có liên quan đến công tác kiểm tra, đảng viên phải thực hiện đầy đủ, không gây khó khăn, trở ngại cho công tác kiểm tra.
Câu hỏi 3: Phương pháp tiến hành công tác kiểm tra, giám sát của Đảng như thế nào?
Trả lời:
Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng là công tác đảng, là sinh hoạt đảng. Vì vậy, tiến hành công tác kiểm tra, giám sát phải giữ đúng nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng, đúng tính chất công tác đảng.
Phương pháp cơ bản tiến hành công tác kiểm tra, giám sát là: dựa vào tổ chức đảng; phát huy tinh thần tự giác của tổ chức đảng và đảng viên; phát huy trách nhiệm xây dựng Đảng của quần chúng; làm tốt công tác thẩm tra, xác minh đối với công tác kiểm tra; phối hợp chặt chẽ công tác kiểm tra của Đảng với công tác thanh tra, kiểm toán của Nhà nước, thanh tra nhân dân, công tác kiểm tra, giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội.
(Nguồn tài liệu: Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Ủy ban kiểm tra Trung ương- Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Sự thật năm 2017)
Câu hỏi 4: Kỷ luật của Đảng gồm có những hình thức nào?
Trả lời:
- Khoản 2, Điều 35 trong Quy định số 30-QĐ/TW Đảng ngày 26-7-2016 của Ban Chấp hành Trung ương về thi hành chương VII và chương VIII Điều lệ đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng quy định:
- Đối với tổ chức đảng: khiển trách, cảnh cáo, giải tán.
- Đối với đảng viên chính thức: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, khai trừ.
- Đối với đảng viên dự bị: khiển trách, cảnh cáo.
Câu hỏi 5: Đảng viên dự bị vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng có kỷ luật bằng hình thức khai trừ không? Đảng viên chính thức vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng có áp dụng biện pháp xoá tên được không?
Trả lời:
Khoản 2, Điều 35 trong Quy định số 30-QĐ/TW Đảng ngày 26-7-2016 của Ban Chấp hành Trung ương về thi hành chương VII và chương VIII Điều lệ đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng quy định:
-Đảng viên dự bị vi phạm đến mức phải kỷ luật thì kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo và khi hết thời hạn dự bị, chi bộ vẫn tiến hành xét công nhận đảng viên chính thức. Nếu vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng đến mức không còn đủ tư cách đảng viên thì không kỷ luật bằng hình thức khai trừ mà chỉ xóa tên trong danh sách đảng viên.
- Đảng viên chính thức vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng thì phải căn cứ vào tính chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân vi phạm và các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ để quyết định hình thức kỷ luật thích hợp, không áp dụng hình thức xóa tên trong danh sách đảng viên, không chấp nhận việc xin ra khỏi Đảng.
Ngày 10 tháng 4 năm 2020
|
|
Số lượt người xem:
3401
|
|
|
Hỏi - Đáp của Ủy ban Kiểm tra
|
|
Câu hỏi 1: Trách nhiệm kiểm tra, giám sát của các tổ chức cơ sở đảng như thế nào?
Trả lời:
- Các tổ chức đảng có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc thực hiện, bảo đảm Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế, kết luận của Đảng, của cấp ủy cấp trên, của cấp mình và pháp luật của Nhà nước được chấp hành nghiêm chỉnh.
- Các tổ chức cơ sở đảng (chi bộ, đảng ủy, ban thường vụ đảng ủy) kiểm tra, giám sát bằng các hình thức chủ yếu như sau:
+ Kiểm tra, giám sát thường xuyên thông qua chế độ hội ý, báo cáo phản ánh tình hình giữa đảng ủy (ban thường vụ) với các tổ chức đảng trực thuộc, giữa chi ủy với các tổ trưởng tổ đảng; qua sinh hoạt thường kỳ, qua kiểm điểm tự phê bình và phê bình, đánh giá chất lượng đảng viên, tổ chức đảng; kiểm tra, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm về lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện của đảng ủy, chi ủy, chi bộ, tổ đảng và của cán bộ, đảng viên trong việc chấp hành Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước, qua chế độ sinh hoạt thường kỳ, sơ kết, tổng kết công tác.
+ Cùng với việc kiểm tra, giám sát thường xuyên, đảng ủy, ban thường vụ đảng ủy, chi bộ phải xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát đối với tổ chức đảng và đảng viên trong đảng bộ, chi bộ về những nội dung cần thiết.
+ Khi có tổ chức đảng hoặc đảng viên có dấu hiệu vi phạm, bị tố cáo hoặc khi có yêu cầu kiểm tra của tổ chức đảng cấp trên thì xây dựng kế hoạch tiến hành kiểm tra theo đúng mục đích, yêu cầu, nguyên tắc, thẩm quyền, quy trình thủ tục.
(Nguồn tài liệu: Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Ủy ban kiểm tra Trung ương- Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Sự thật năm 2017)
Câu hỏi 2: Đảng viên có trách nhiệm gì đối với công tác kiểm tra, giám sát?
Trả lời:
Điểm 1.3, Khoản 1, Điều 30, Quy định số 30-QĐ/TW, ngày 26/7/2016 của Ban Chấp hành Trung ương về thi hành chương VII và chương VIII Điều lệ đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng quy định:
-Đảng viên có trách nhiệm tham gia công tác kiểm tra giám sát và chịu sự kiểm tra, giám sát của Đảng.
-Đảng viên phải thường xuyên tự kiểm tra trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế, kết luận của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và nhiệm vụ đảng viên, đồng thời nhắc nhở, đôn đốc đảng viên khác trong chi bộ, đảng bộ chấp hành. Thực hiện tốt tự phê bình và kịp thời phát hiện, phê bình trung thực, chân thành, thẳng thắn đối với đảng viên và tổ chức đảng trong chi bộ, đảng bộ có khuyết điểm hoặc có dấu hiệu vi phạm. Tích cực tham gia công tác kiểm tra, giám sát theo chương trình, kế hoạch kiểm tra giám sát của chi bộ, đảng ủy hoặc theo yêu cầu của cấp ủy và ủy ban kiểm tra cấp trên.
-Mọi hoạt động của đảng viên đều phải chịu sự kiểm tra của chi bộ và các tổ chức đảng có thẩm quyền. Khi cấp ủy và ủy ban kiểm tra yêu cầu báo cáo, cung cấp tài liệu về những vấn đề có liên quan đến công tác kiểm tra, đảng viên phải thực hiện đầy đủ, không gây khó khăn, trở ngại cho công tác kiểm tra.
Câu hỏi 3: Phương pháp tiến hành công tác kiểm tra, giám sát của Đảng như thế nào?
Trả lời:
Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng là công tác đảng, là sinh hoạt đảng. Vì vậy, tiến hành công tác kiểm tra, giám sát phải giữ đúng nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng, đúng tính chất công tác đảng.
Phương pháp cơ bản tiến hành công tác kiểm tra, giám sát là: dựa vào tổ chức đảng; phát huy tinh thần tự giác của tổ chức đảng và đảng viên; phát huy trách nhiệm xây dựng Đảng của quần chúng; làm tốt công tác thẩm tra, xác minh đối với công tác kiểm tra; phối hợp chặt chẽ công tác kiểm tra của Đảng với công tác thanh tra, kiểm toán của Nhà nước, thanh tra nhân dân, công tác kiểm tra, giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội.
(Nguồn tài liệu: Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Ủy ban kiểm tra Trung ương- Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Sự thật năm 2017)
Câu hỏi 4: Kỷ luật của Đảng gồm có những hình thức nào?
Trả lời:
- Khoản 2, Điều 35 trong Quy định số 30-QĐ/TW Đảng ngày 26-7-2016 của Ban Chấp hành Trung ương về thi hành chương VII và chương VIII Điều lệ đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng quy định:
- Đối với tổ chức đảng: khiển trách, cảnh cáo, giải tán.
- Đối với đảng viên chính thức: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, khai trừ.
- Đối với đảng viên dự bị: khiển trách, cảnh cáo.
Câu hỏi 5: Đảng viên dự bị vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng có kỷ luật bằng hình thức khai trừ không? Đảng viên chính thức vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng có áp dụng biện pháp xoá tên được không?
Trả lời:
Khoản 2, Điều 35 trong Quy định số 30-QĐ/TW Đảng ngày 26-7-2016 của Ban Chấp hành Trung ương về thi hành chương VII và chương VIII Điều lệ đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng quy định:
-Đảng viên dự bị vi phạm đến mức phải kỷ luật thì kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo và khi hết thời hạn dự bị, chi bộ vẫn tiến hành xét công nhận đảng viên chính thức. Nếu vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng đến mức không còn đủ tư cách đảng viên thì không kỷ luật bằng hình thức khai trừ mà chỉ xóa tên trong danh sách đảng viên.
- Đảng viên chính thức vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng thì phải căn cứ vào tính chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân vi phạm và các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ để quyết định hình thức kỷ luật thích hợp, không áp dụng hình thức xóa tên trong danh sách đảng viên, không chấp nhận việc xin ra khỏi Đảng.
Ngày 10 tháng 4 năm 2020
|
|
|
|
|
|
|
|