|
|
|
|
|
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra - Tháng 5/2020
|
|
Câu hỏi 01: Đảng viên A bị Ủy ban kiểm tra tiến hành kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm. Trong quá trình kiểm tra, đồng chí đã nhận một số khuyết điểm vi phạm nhỏ và tự nhận hình thức kỷ luật khiển trách. Tuy nhiên, Ủy ban kiểm tra sau khi kiểm tra phát hiện đồng chí A có vi phạm rất nghiêm trọng, đến mức phải kỷ luật bằng hình thức khai trừ.
Vậy, đồng chí A có được hưởng tình tiết giảm nhẹ “tự giác nhận khuyết điểm, vi phạm” như đã quy định ở khoản 1, Điều 4, Quy định 102-QĐ/TW của Bộ Chính trị về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm không?
Trả lời:
Tại điểm a, Khoản 1, Điều 4, Quy định 102-QĐ/TW ngày 15/11/2017 của Bộ Chính trị về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm quy định về một trong những tình tiết giảm nhẹ như sau:
“a) Chủ động báo cáo vi phạm của mình với tổ chức, tự giác nhận khuyết điểm, vi phạm trước khi bị phát hiện”.
Căn cứ quy định trên, đồng chí A chỉ được hưởng tình tiết giảm nhẹ khi chủ động báo cáo về vi phạm của mình với tổ chức, tự giác nhận nhận khuyết điểm, vi phạm trước khi bị phát hiện. Tổ chức đảng xác định đảng viên A chỉ nhận có một số khuyết điểm, vi phạm nhỏ để trốn tránh những khuyết điểm, vi phạm lớn là chưa tự giác tự phê bình, chưa thành khẩn nhận khuyết điểm, vi phạm của mình.
Vì vậy, đồng chí A không được áp dụng tình tiết giảm nhẹ như đã quy định ở khoản 1, Điều 4, Quy định 102 nêu trên.
Câu hỏi 2: Đảng viên A bị tố cáo, Ủy ban kiểm tra đang tiến hành giải quyết theo quy định thì người tố cáo tự nguyện rút đơn tốt cáo. Đoàn kiểm tra báo cáo vấn đề này với Ủy ban kiểm tra, sau khi xem xét, Ủy ban kiểm tra nhận thấy có sự thông đồng, thỏa hiệp giữa người tố cáo và người bị tố cáo nên quyết định vẫn tiếp tục giải quyết tố cáo.
Vậy, quyết định tiếp tục giải quyết tố cáo của Ủy ban kiểm tra có đúng hay không đúng quy định của Đảng?
Trả lời:
Tiết 5.1.1, Điểm 5.1, Khoản 2, Điều 32, Quy định số 30-QĐ/TW ngày 26/7/2016 của Ban Chấp hành Trung ương thi hành Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng nêu:
“Trường hợp người tố cáo xin rút nội dung tố cáo thì tổ chức đảng giải quyết tố cáo không xem xét, giải quyết nội dung tố cáo đó, trừ trường hợp bị đe dọa, ép buộc, mua chuộc”
Căn cứ các quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, khi người tố cáo tự nguyện rút đơn tố cáo, qua xem xét thấy đúng thì tổ chức đảng không xem xét, giải quyết nội dung đơn tố cáo đó nữa.Trường hợp Ủy ban kiểm tra có căn cứ cho thấy việc rút đơn của người tố cáo là do có sự thông đồng, thỏa hiệp giữa người tố cáo và người bị tố cáo thì việc Ủy ban kiểm tra quyết định vẫn tiếp tục giải quyết tố cáo là đúng quy định của Đảng.
|
|
Số lượt người xem:
707
|
|
|
TIẾP NHẬN CÂU HỎI CỦA ĐẢNG VIÊN
Đây là kênh tiếp nhận CÂU HỎI của Đảng viên. Đảng viên có thể đặt câu hỏi trao đổi về các nội dung liên quan công tác đảng thuộc các lĩnh vực: công tác tuyên giáo; công tác tổ chức - xây dựng đảng; công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng; công tác dân vận; công tác văn phòng cấp ủy.
Để hoàn thành việc gửi câu hỏi, người hỏi phải cung cấp đầy đủ thông tin và số điện thoại cá nhân thì mới hoàn thành gửi câu hỏi, cung cấp số điện thoại còn giúp cho việc trao đổi hiệu quả hơn giữa bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên với người đặt câu hỏi.
* Lưu ý
- Vui lòng điền đầy đủ thông tin có (*) màu đỏ để bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên thuận tiện trong việc trao đổi và phúc đáp thông tin.
- Mỗi lần đặt câu hỏi sẽ hiện mã kiểm tra, vui lòng nhập mã kiểm tra để hoàn thành việc gửi câu hỏi.
- Gõ tiếng Việt có dấu. Những trường hợp đặt câu hỏi không có dấu, không cung cấp số điện thoại hoặc không điền đầy đủ vào các yêu cầu có (*) màu đỏ xem như không được trả lời.
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra - Tháng 5/2020
|
|
Câu hỏi 01: Đảng viên A bị Ủy ban kiểm tra tiến hành kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm. Trong quá trình kiểm tra, đồng chí đã nhận một số khuyết điểm vi phạm nhỏ và tự nhận hình thức kỷ luật khiển trách. Tuy nhiên, Ủy ban kiểm tra sau khi kiểm tra phát hiện đồng chí A có vi phạm rất nghiêm trọng, đến mức phải kỷ luật bằng hình thức khai trừ.
Vậy, đồng chí A có được hưởng tình tiết giảm nhẹ “tự giác nhận khuyết điểm, vi phạm” như đã quy định ở khoản 1, Điều 4, Quy định 102-QĐ/TW của Bộ Chính trị về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm không?
Trả lời:
Tại điểm a, Khoản 1, Điều 4, Quy định 102-QĐ/TW ngày 15/11/2017 của Bộ Chính trị về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm quy định về một trong những tình tiết giảm nhẹ như sau:
“a) Chủ động báo cáo vi phạm của mình với tổ chức, tự giác nhận khuyết điểm, vi phạm trước khi bị phát hiện”.
Căn cứ quy định trên, đồng chí A chỉ được hưởng tình tiết giảm nhẹ khi chủ động báo cáo về vi phạm của mình với tổ chức, tự giác nhận nhận khuyết điểm, vi phạm trước khi bị phát hiện. Tổ chức đảng xác định đảng viên A chỉ nhận có một số khuyết điểm, vi phạm nhỏ để trốn tránh những khuyết điểm, vi phạm lớn là chưa tự giác tự phê bình, chưa thành khẩn nhận khuyết điểm, vi phạm của mình.
Vì vậy, đồng chí A không được áp dụng tình tiết giảm nhẹ như đã quy định ở khoản 1, Điều 4, Quy định 102 nêu trên.
Câu hỏi 2: Đảng viên A bị tố cáo, Ủy ban kiểm tra đang tiến hành giải quyết theo quy định thì người tố cáo tự nguyện rút đơn tốt cáo. Đoàn kiểm tra báo cáo vấn đề này với Ủy ban kiểm tra, sau khi xem xét, Ủy ban kiểm tra nhận thấy có sự thông đồng, thỏa hiệp giữa người tố cáo và người bị tố cáo nên quyết định vẫn tiếp tục giải quyết tố cáo.
Vậy, quyết định tiếp tục giải quyết tố cáo của Ủy ban kiểm tra có đúng hay không đúng quy định của Đảng?
Trả lời:
Tiết 5.1.1, Điểm 5.1, Khoản 2, Điều 32, Quy định số 30-QĐ/TW ngày 26/7/2016 của Ban Chấp hành Trung ương thi hành Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng nêu:
“Trường hợp người tố cáo xin rút nội dung tố cáo thì tổ chức đảng giải quyết tố cáo không xem xét, giải quyết nội dung tố cáo đó, trừ trường hợp bị đe dọa, ép buộc, mua chuộc”
Căn cứ các quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, khi người tố cáo tự nguyện rút đơn tố cáo, qua xem xét thấy đúng thì tổ chức đảng không xem xét, giải quyết nội dung đơn tố cáo đó nữa.Trường hợp Ủy ban kiểm tra có căn cứ cho thấy việc rút đơn của người tố cáo là do có sự thông đồng, thỏa hiệp giữa người tố cáo và người bị tố cáo thì việc Ủy ban kiểm tra quyết định vẫn tiếp tục giải quyết tố cáo là đúng quy định của Đảng.
|
|
Số lượt người xem:
706
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra - Tháng 5/2020
|
|
Câu hỏi 01: Đảng viên A bị Ủy ban kiểm tra tiến hành kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm. Trong quá trình kiểm tra, đồng chí đã nhận một số khuyết điểm vi phạm nhỏ và tự nhận hình thức kỷ luật khiển trách. Tuy nhiên, Ủy ban kiểm tra sau khi kiểm tra phát hiện đồng chí A có vi phạm rất nghiêm trọng, đến mức phải kỷ luật bằng hình thức khai trừ.
Vậy, đồng chí A có được hưởng tình tiết giảm nhẹ “tự giác nhận khuyết điểm, vi phạm” như đã quy định ở khoản 1, Điều 4, Quy định 102-QĐ/TW của Bộ Chính trị về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm không?
Trả lời:
Tại điểm a, Khoản 1, Điều 4, Quy định 102-QĐ/TW ngày 15/11/2017 của Bộ Chính trị về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm quy định về một trong những tình tiết giảm nhẹ như sau:
“a) Chủ động báo cáo vi phạm của mình với tổ chức, tự giác nhận khuyết điểm, vi phạm trước khi bị phát hiện”.
Căn cứ quy định trên, đồng chí A chỉ được hưởng tình tiết giảm nhẹ khi chủ động báo cáo về vi phạm của mình với tổ chức, tự giác nhận nhận khuyết điểm, vi phạm trước khi bị phát hiện. Tổ chức đảng xác định đảng viên A chỉ nhận có một số khuyết điểm, vi phạm nhỏ để trốn tránh những khuyết điểm, vi phạm lớn là chưa tự giác tự phê bình, chưa thành khẩn nhận khuyết điểm, vi phạm của mình.
Vì vậy, đồng chí A không được áp dụng tình tiết giảm nhẹ như đã quy định ở khoản 1, Điều 4, Quy định 102 nêu trên.
Câu hỏi 2: Đảng viên A bị tố cáo, Ủy ban kiểm tra đang tiến hành giải quyết theo quy định thì người tố cáo tự nguyện rút đơn tốt cáo. Đoàn kiểm tra báo cáo vấn đề này với Ủy ban kiểm tra, sau khi xem xét, Ủy ban kiểm tra nhận thấy có sự thông đồng, thỏa hiệp giữa người tố cáo và người bị tố cáo nên quyết định vẫn tiếp tục giải quyết tố cáo.
Vậy, quyết định tiếp tục giải quyết tố cáo của Ủy ban kiểm tra có đúng hay không đúng quy định của Đảng?
Trả lời:
Tiết 5.1.1, Điểm 5.1, Khoản 2, Điều 32, Quy định số 30-QĐ/TW ngày 26/7/2016 của Ban Chấp hành Trung ương thi hành Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng nêu:
“Trường hợp người tố cáo xin rút nội dung tố cáo thì tổ chức đảng giải quyết tố cáo không xem xét, giải quyết nội dung tố cáo đó, trừ trường hợp bị đe dọa, ép buộc, mua chuộc”
Căn cứ các quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, khi người tố cáo tự nguyện rút đơn tố cáo, qua xem xét thấy đúng thì tổ chức đảng không xem xét, giải quyết nội dung đơn tố cáo đó nữa.Trường hợp Ủy ban kiểm tra có căn cứ cho thấy việc rút đơn của người tố cáo là do có sự thông đồng, thỏa hiệp giữa người tố cáo và người bị tố cáo thì việc Ủy ban kiểm tra quyết định vẫn tiếp tục giải quyết tố cáo là đúng quy định của Đảng.
|
|
|
|
|
|
|
|