|
|
|
|
|
|
|
|
Chi bộ thực hiện công tác kiểm tra, giám sát của Đảng
|
|
Ngày 09/12/2021, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Hướng dẫn số 02-HD/TW thực hiện một số nội dung Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng. Theo đó, Hướng dẫn này hướng dẫn công tác kiểm tra, giám sát của Đảng tại chi bộ được thực hiện như sau:
Kiểm tra, giám sát là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, một bộ phận quan trọng trong toàn bộ công tác xây dựng Đảng. Kiểm tra, giám sát là một nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của toàn Đảng. Tổ chức đảng phải tiến hành công tác kiểm tra, giám sát. Chi bộ (gồm chi bộ cơ sở, chi bộ trực thuộc đảng bộ cơ sở, đảng bộ bộ phận, gọi chung là chi bộ) là tổ chức đảng trực tiếp lãnh đạo, quản lý, giáo dục đảng viên, do đó, nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của chi bộ là rất quan trọng.
Điều 7, Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương quy định Chi bộ: (1). Xây dựng kế hoạch và tiến hành kiểm tra, giám sát đảng viên trong chi bộ thực hiện nhiệm vụ đảng viên. Tập trung kiểm tra việc thực hiện nghị quyết của chi bộ, nhiệm vụ do chi bộ phân công và quy định về trách nhiệm nêu gương, về những điều đảng viên không được làm. (2). Giải quyết tố cáo và kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với đảng viên trong chi bộ về thực hiện nhiệm vụ chi bộ giao; về phẩm chất đạo đức, lối sống; về thực hiện nhiệm vụ đảng viên (trừ nhiệm vụ cấp trên giao).
Để thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát, chi bộ phải kịp thời triển khai, quán triệt Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế, kết luận, hướng dẫn của cấp trên về công tác kiểm tra, giám sát; xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát nhiệm kỳ và hằng năm; phân công cấp uỷ viên (nếu chi bộ không có chi uỷ thì phân công đảng viên giúp đồng chí bí thư, phó bí thư) thực hiện công tác kiểm tra, giám sát. Hằng năm căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ chính trị, công tác xây dựng đảng của chi bộ, căn cứ chức trách nhiệm vụ được giao của từng đảng viên và qua công tác quản lý, theo dõi đảng viên, chi bộ xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát đối với đảng viên. Chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát của chi bộ phải xác định đối tượng, nội dung, thời gian, mốc thời gian kiểm tra, giám sát.
Chi bộ có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc chấp hành nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, Điều lệ Đảng, thực hiện nhiệm vụ của đảng viên đối với mọi đảng viên thuộc chi bộ (trừ kiểm tra, giám sát đối với đảng viên về việc thực hiện nhiệm vụ do cấp trên giao). Chi bộ kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với đảng viên và giải quyết tố cáo đối với đảng viên khi thật cần thiết; nếu phát hiện đảng viên có dấu hiệu vi phạm, hoặc có đơn thư tố cáo thì chi bộ kịp thời báo cáo với đảng uỷ cấp trên để chỉ đạo giải quyết hoặc xem xét quyết định kiểm tra, giải quyết.
Chi bộ tiến hành công tác kiểm tra, giám sát nhằm phát huy ưu điểm, chấn chỉnh, khắc phục hạn chế, khuyết điểm, cảnh báo, phòng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của chi bộ, chất lượng đội ngũ đảng viên, giữ nghiêm kỷ cương, kỷ luật, bảo đảm sự đoàn kết thống nhất trong Đảng. Việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của chi bộ phải dân chủ, khách quan, thận trọng, chặt chẽ, đúng nguyên tắc, quy định của Đảng.
Những vấn đề cần nắm vững trong công tác kiểm tra, giám sát của chi bộ:
- Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng, nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ và công tác ấy
- Phải nắm vững và thực hiện tốt tư tưởng chỉ đạo công tác kiểm tra của Đảng là "Chủ động, chiến đấu, giáo dục, hiệu quả"; thực hiện tốt phương pháp cơ bản (nguyên tắc cơ bản) của công tác kiểm tra của Đảng là:
Một là: Dựa vào tổ chức đảng.
Hai là: Phát huy tinh thần tự giác của tổ chức đảng và đảng viên.
Ba là: Phát huy trách nhiệm xây dựng Đảng của quần chúng.
Bốn là: Làm tốt công tác thẩm tra, xác minh.
Năm là: Kết hợp chặt chẽ công tác kiểm tra của Đảng với công tác thanh tra của Nhà nước, thanh tra Nhân dân, công tác kiểm tra của các đoàn thể chính trị - xã hội, nghề nghiệp và phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan.
Công tác kiểm tra, giám sát của chi bộ là nhiệm vụ hết sức quan trọng, làm tốt công tác kiểm tra, giám sát của chi bộ góp phần triển khai, thực hiện đúng đắn mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước ở địa phương, cơ quan, đơn vị; phát huy ưu điểm; phát hiện, ngăn chặn, hạn chế khuyết điểm, phòng ngừa suy thoái về đạo đức, lối sống; xử vi phạm ngay từ cơ sở, giữ vững kỷ luật, kỷ cương của Đảng; phát huy dân chủ, tạo sự đoàn kết, thống nhất trong nội bộ tổ chức đảng, nâng cao chất lượng đảng viên và năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, xây dựng chi bộ trong sạch, vững mạnh./.
ỦY BAN KIỂM TRA QUẬN ỦY QUẬN 12
|
|
Số lượt người xem:
2757
|
|
|
TIẾP NHẬN CÂU HỎI CỦA ĐẢNG VIÊN
Đây là kênh tiếp nhận CÂU HỎI của Đảng viên. Đảng viên có thể đặt câu hỏi trao đổi về các nội dung liên quan công tác đảng thuộc các lĩnh vực: công tác tuyên giáo; công tác tổ chức - xây dựng đảng; công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng; công tác dân vận; công tác văn phòng cấp ủy.
Để hoàn thành việc gửi câu hỏi, người hỏi phải cung cấp đầy đủ thông tin và số điện thoại cá nhân thì mới hoàn thành gửi câu hỏi, cung cấp số điện thoại còn giúp cho việc trao đổi hiệu quả hơn giữa bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên với người đặt câu hỏi.
* Lưu ý
- Vui lòng điền đầy đủ thông tin có (*) màu đỏ để bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên thuận tiện trong việc trao đổi và phúc đáp thông tin.
- Mỗi lần đặt câu hỏi sẽ hiện mã kiểm tra, vui lòng nhập mã kiểm tra để hoàn thành việc gửi câu hỏi.
- Gõ tiếng Việt có dấu. Những trường hợp đặt câu hỏi không có dấu, không cung cấp số điện thoại hoặc không điền đầy đủ vào các yêu cầu có (*) màu đỏ xem như không được trả lời.
|
|
|
Chi bộ thực hiện công tác kiểm tra, giám sát của Đảng
|
|
Ngày 09/12/2021, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Hướng dẫn số 02-HD/TW thực hiện một số nội dung Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng. Theo đó, Hướng dẫn này hướng dẫn công tác kiểm tra, giám sát của Đảng tại chi bộ được thực hiện như sau:
Kiểm tra, giám sát là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, một bộ phận quan trọng trong toàn bộ công tác xây dựng Đảng. Kiểm tra, giám sát là một nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của toàn Đảng. Tổ chức đảng phải tiến hành công tác kiểm tra, giám sát. Chi bộ (gồm chi bộ cơ sở, chi bộ trực thuộc đảng bộ cơ sở, đảng bộ bộ phận, gọi chung là chi bộ) là tổ chức đảng trực tiếp lãnh đạo, quản lý, giáo dục đảng viên, do đó, nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của chi bộ là rất quan trọng.
Điều 7, Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương quy định Chi bộ: (1). Xây dựng kế hoạch và tiến hành kiểm tra, giám sát đảng viên trong chi bộ thực hiện nhiệm vụ đảng viên. Tập trung kiểm tra việc thực hiện nghị quyết của chi bộ, nhiệm vụ do chi bộ phân công và quy định về trách nhiệm nêu gương, về những điều đảng viên không được làm. (2). Giải quyết tố cáo và kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với đảng viên trong chi bộ về thực hiện nhiệm vụ chi bộ giao; về phẩm chất đạo đức, lối sống; về thực hiện nhiệm vụ đảng viên (trừ nhiệm vụ cấp trên giao).
Để thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát, chi bộ phải kịp thời triển khai, quán triệt Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế, kết luận, hướng dẫn của cấp trên về công tác kiểm tra, giám sát; xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát nhiệm kỳ và hằng năm; phân công cấp uỷ viên (nếu chi bộ không có chi uỷ thì phân công đảng viên giúp đồng chí bí thư, phó bí thư) thực hiện công tác kiểm tra, giám sát. Hằng năm căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ chính trị, công tác xây dựng đảng của chi bộ, căn cứ chức trách nhiệm vụ được giao của từng đảng viên và qua công tác quản lý, theo dõi đảng viên, chi bộ xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát đối với đảng viên. Chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát của chi bộ phải xác định đối tượng, nội dung, thời gian, mốc thời gian kiểm tra, giám sát.
Chi bộ có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc chấp hành nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, Điều lệ Đảng, thực hiện nhiệm vụ của đảng viên đối với mọi đảng viên thuộc chi bộ (trừ kiểm tra, giám sát đối với đảng viên về việc thực hiện nhiệm vụ do cấp trên giao). Chi bộ kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với đảng viên và giải quyết tố cáo đối với đảng viên khi thật cần thiết; nếu phát hiện đảng viên có dấu hiệu vi phạm, hoặc có đơn thư tố cáo thì chi bộ kịp thời báo cáo với đảng uỷ cấp trên để chỉ đạo giải quyết hoặc xem xét quyết định kiểm tra, giải quyết.
Chi bộ tiến hành công tác kiểm tra, giám sát nhằm phát huy ưu điểm, chấn chỉnh, khắc phục hạn chế, khuyết điểm, cảnh báo, phòng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của chi bộ, chất lượng đội ngũ đảng viên, giữ nghiêm kỷ cương, kỷ luật, bảo đảm sự đoàn kết thống nhất trong Đảng. Việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của chi bộ phải dân chủ, khách quan, thận trọng, chặt chẽ, đúng nguyên tắc, quy định của Đảng.
Những vấn đề cần nắm vững trong công tác kiểm tra, giám sát của chi bộ:
- Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng, nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ và công tác ấy
- Phải nắm vững và thực hiện tốt tư tưởng chỉ đạo công tác kiểm tra của Đảng là "Chủ động, chiến đấu, giáo dục, hiệu quả"; thực hiện tốt phương pháp cơ bản (nguyên tắc cơ bản) của công tác kiểm tra của Đảng là:
Một là: Dựa vào tổ chức đảng.
Hai là: Phát huy tinh thần tự giác của tổ chức đảng và đảng viên.
Ba là: Phát huy trách nhiệm xây dựng Đảng của quần chúng.
Bốn là: Làm tốt công tác thẩm tra, xác minh.
Năm là: Kết hợp chặt chẽ công tác kiểm tra của Đảng với công tác thanh tra của Nhà nước, thanh tra Nhân dân, công tác kiểm tra của các đoàn thể chính trị - xã hội, nghề nghiệp và phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan.
Công tác kiểm tra, giám sát của chi bộ là nhiệm vụ hết sức quan trọng, làm tốt công tác kiểm tra, giám sát của chi bộ góp phần triển khai, thực hiện đúng đắn mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước ở địa phương, cơ quan, đơn vị; phát huy ưu điểm; phát hiện, ngăn chặn, hạn chế khuyết điểm, phòng ngừa suy thoái về đạo đức, lối sống; xử vi phạm ngay từ cơ sở, giữ vững kỷ luật, kỷ cương của Đảng; phát huy dân chủ, tạo sự đoàn kết, thống nhất trong nội bộ tổ chức đảng, nâng cao chất lượng đảng viên và năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, xây dựng chi bộ trong sạch, vững mạnh./.
ỦY BAN KIỂM TRA QUẬN ỦY QUẬN 12
|
|
Số lượt người xem:
2756
|
|
|
Chi bộ thực hiện công tác kiểm tra, giám sát của Đảng
|
|
Ngày 09/12/2021, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Hướng dẫn số 02-HD/TW thực hiện một số nội dung Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng. Theo đó, Hướng dẫn này hướng dẫn công tác kiểm tra, giám sát của Đảng tại chi bộ được thực hiện như sau:
Kiểm tra, giám sát là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, một bộ phận quan trọng trong toàn bộ công tác xây dựng Đảng. Kiểm tra, giám sát là một nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của toàn Đảng. Tổ chức đảng phải tiến hành công tác kiểm tra, giám sát. Chi bộ (gồm chi bộ cơ sở, chi bộ trực thuộc đảng bộ cơ sở, đảng bộ bộ phận, gọi chung là chi bộ) là tổ chức đảng trực tiếp lãnh đạo, quản lý, giáo dục đảng viên, do đó, nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của chi bộ là rất quan trọng.
Điều 7, Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương quy định Chi bộ: (1). Xây dựng kế hoạch và tiến hành kiểm tra, giám sát đảng viên trong chi bộ thực hiện nhiệm vụ đảng viên. Tập trung kiểm tra việc thực hiện nghị quyết của chi bộ, nhiệm vụ do chi bộ phân công và quy định về trách nhiệm nêu gương, về những điều đảng viên không được làm. (2). Giải quyết tố cáo và kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với đảng viên trong chi bộ về thực hiện nhiệm vụ chi bộ giao; về phẩm chất đạo đức, lối sống; về thực hiện nhiệm vụ đảng viên (trừ nhiệm vụ cấp trên giao).
Để thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát, chi bộ phải kịp thời triển khai, quán triệt Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế, kết luận, hướng dẫn của cấp trên về công tác kiểm tra, giám sát; xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát nhiệm kỳ và hằng năm; phân công cấp uỷ viên (nếu chi bộ không có chi uỷ thì phân công đảng viên giúp đồng chí bí thư, phó bí thư) thực hiện công tác kiểm tra, giám sát. Hằng năm căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ chính trị, công tác xây dựng đảng của chi bộ, căn cứ chức trách nhiệm vụ được giao của từng đảng viên và qua công tác quản lý, theo dõi đảng viên, chi bộ xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát đối với đảng viên. Chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát của chi bộ phải xác định đối tượng, nội dung, thời gian, mốc thời gian kiểm tra, giám sát.
Chi bộ có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc chấp hành nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, Điều lệ Đảng, thực hiện nhiệm vụ của đảng viên đối với mọi đảng viên thuộc chi bộ (trừ kiểm tra, giám sát đối với đảng viên về việc thực hiện nhiệm vụ do cấp trên giao). Chi bộ kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với đảng viên và giải quyết tố cáo đối với đảng viên khi thật cần thiết; nếu phát hiện đảng viên có dấu hiệu vi phạm, hoặc có đơn thư tố cáo thì chi bộ kịp thời báo cáo với đảng uỷ cấp trên để chỉ đạo giải quyết hoặc xem xét quyết định kiểm tra, giải quyết.
Chi bộ tiến hành công tác kiểm tra, giám sát nhằm phát huy ưu điểm, chấn chỉnh, khắc phục hạn chế, khuyết điểm, cảnh báo, phòng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của chi bộ, chất lượng đội ngũ đảng viên, giữ nghiêm kỷ cương, kỷ luật, bảo đảm sự đoàn kết thống nhất trong Đảng. Việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của chi bộ phải dân chủ, khách quan, thận trọng, chặt chẽ, đúng nguyên tắc, quy định của Đảng.
Những vấn đề cần nắm vững trong công tác kiểm tra, giám sát của chi bộ:
- Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng, nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ và công tác ấy
- Phải nắm vững và thực hiện tốt tư tưởng chỉ đạo công tác kiểm tra của Đảng là "Chủ động, chiến đấu, giáo dục, hiệu quả"; thực hiện tốt phương pháp cơ bản (nguyên tắc cơ bản) của công tác kiểm tra của Đảng là:
Một là: Dựa vào tổ chức đảng.
Hai là: Phát huy tinh thần tự giác của tổ chức đảng và đảng viên.
Ba là: Phát huy trách nhiệm xây dựng Đảng của quần chúng.
Bốn là: Làm tốt công tác thẩm tra, xác minh.
Năm là: Kết hợp chặt chẽ công tác kiểm tra của Đảng với công tác thanh tra của Nhà nước, thanh tra Nhân dân, công tác kiểm tra của các đoàn thể chính trị - xã hội, nghề nghiệp và phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan.
Công tác kiểm tra, giám sát của chi bộ là nhiệm vụ hết sức quan trọng, làm tốt công tác kiểm tra, giám sát của chi bộ góp phần triển khai, thực hiện đúng đắn mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước ở địa phương, cơ quan, đơn vị; phát huy ưu điểm; phát hiện, ngăn chặn, hạn chế khuyết điểm, phòng ngừa suy thoái về đạo đức, lối sống; xử vi phạm ngay từ cơ sở, giữ vững kỷ luật, kỷ cương của Đảng; phát huy dân chủ, tạo sự đoàn kết, thống nhất trong nội bộ tổ chức đảng, nâng cao chất lượng đảng viên và năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, xây dựng chi bộ trong sạch, vững mạnh./.
ỦY BAN KIỂM TRA QUẬN ỦY QUẬN 12
|
|
|
|
|
|
|
|