|
|
|
|
|
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1:
Hỏi: Đảng viên A có hành vi sử dụng tiền của đơn vị trái quy định và đang bị xem xét, xử lý kỷ luật về Đảng. Tuy nhiên, vì đảng viên A đang trong thời gian mang thai nên chưa bị xem xét, xử lý kỷ luật về Đảng. Cũng trong thời điểm này, đảng viên A đến thời điểm xem xét để bổ nhiệm lại. Vậy, đảng viên A có được xem xét bổ nhiệm lại không?
Trả lời:
- Khoản 1, Điều 5, Quy định số 102-QĐ/TW, ngày 15/11/2017 của Bộ Chính trị quy định xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm quy định trường hợp chưa xem xét, xử lý kỷ luật và không xử lý kỷ luật: “1- Đảng viên vi phạm đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc đang mất khả năng nhận thức, bị ốm nặng đang điều trị nội trú tại bệnh viện được cơ quan y tế có thẩm quyền theo quy định của pháp luật (từ cấp huyện trở lên) xác nhận thì chưa xem xét, xử lý kỷ luật.”
- Khoản 11, Điều 2, Quy định 102-QĐ/TW, ngày 15/11/2017 của Bộ Chính trị quy định xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm quy định: “Không được luân chuyển, bổ nhiệm, phong, thăng quân hàm; phong tặng, công nhận các danh hiệu của Đảng và Nhà nước đối với đảng viên đang được tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật.”
Tiết 1.1.3 Điểm 1.1., Khoản 1, Mục III, Hướng dẫn số 02-HD/TW, ngày 09/12/2021 của Ban Bí thư Trung ương hướng dẫn thực hiện một số nội dung Quy định số 102-QĐ/TW nêu rõ:
“1.1.3. Cán bộ, đảng viên đang trong thời gian bị kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm, xem xét, xử lý kỷ luật, bị kiến nghị xử lý vi phạm theo kết luật thanh tra, giải quyết tố cáo và bị điều tra thì chưa thực hiện quy hoạch, ứng cử, đề cử, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại khi đã hết hạn bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, đào tạo, thi nâng ngạch, bậc, phong, thăng quân hàm, nâng lương, phong tặng danh hiệu, khen thưởng, từ chức hoặc thôi việc”.
Căn cứ vào quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, đảng viên A có vi phạm, tổ chức đảng có thẩm quyền đang xem xét kỷ luật đảng theo quy định nên chưa xem xét bổ nhiệm lại đối với đảng viên A.
(Nguồn kham khảo: Tạp chí Kiểm tra tháng 5 năm 2022)
Câu 2:
Hỏi: Điểm 5.4.6, Mục 5, Phần II, Hướng dẫn số 02-HD/TW, ngày 9/12/2021 của ban Bí thư quy định “Khi thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, tùy nội dung, tính chất, mức độ vụ việc hoặc trường hợp cần thiết, đoàn kiểm tra, giám sát có thể thông qua hội nghị, hoạt động trực tuyến hoặc ủy quyền bằng văn bản để thực hiện”.
Như vậy, đoàn kiểm tra, giám sát có thể ủy quyền cho tổ chức đảng nào và ủy quyền bằng văn bản được thực hiện như thế nào?
Trả lời:
Xuất phát từ thực tiễn phòng, chống dịch Covid-19 vừa qua, dù dịch bệnh xảy ra đã ảnh hưởng lớn đến mọi hoạt động của đời sống, kinh tế- xã hội và các biện pháp cách ly đã được triển khai triệt để nhưng các đoàn kiểm tra, giám sát của cấp ủy, tổ chức đảng, Ủy ban Kiểm tra các cấp vẫn phải thực hiện nhiệm vụ được giao. Để tránh tiếp xúc trực tiếp theo tinh thần chống dịch, đồng thời không ảnh hưởng đến nhiệm vụ chuyên môn của chủ thể, đối tượng kiểm tra, giám sát, các đoàn kiểm tra, giám sát đã làm văn bản ủy quyền cho người đứng đầu tổ chức đảng được kiểm tra, giám sát (hoặc tổ chức đảng trực tiếp quản lý đối tượng kiểm tra, giám sát) triển khai quyết định, kế hoạch, đề cương gợi ý làm báo cáo giải trình và yêu cầu tổ chức đảng, đảng viên được kiểm tra, giám sát chuyển báo cáo giải trình, các hồ sơ, tài liệu có liên quan cho đoàn kiểm tra, giám sát để nghiên cứu, thẩm tra, xác minh hoặc có thể triển khai họp trực tuyến để trao đổi, làm việc với tổ chức đảng, đảng viên là đối tượng được kiểm tra, giám sát và thông qua dự thảo báo cáo, thông báo kết luận kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật trong Đảng (nội dung các văn bản ủy quyền hoặc họp trực tuyến do trưởng đoàn kiểm tra, giám sát xem xét quyết định).
Văn bản ủy quyền do các đoàn kiểm tra, giám sát soạn thảo, ký và ghi rõ họ tên của trưởng đoàn hoặc phó đoàn, đóng dấu treo của cấp ủy, tổ chức đảng hoặc Ủy ban Kiểm tra theo quy định (vào phía trên, góc trái).
(Nguồn kham khảo: Tạp chí Kiểm tra tháng 6 năm 2022)
|
|
Số lượt người xem:
382
|
|
|
TIẾP NHẬN CÂU HỎI CỦA ĐẢNG VIÊN
Đây là kênh tiếp nhận CÂU HỎI của Đảng viên. Đảng viên có thể đặt câu hỏi trao đổi về các nội dung liên quan công tác đảng thuộc các lĩnh vực: công tác tuyên giáo; công tác tổ chức - xây dựng đảng; công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng; công tác dân vận; công tác văn phòng cấp ủy.
Để hoàn thành việc gửi câu hỏi, người hỏi phải cung cấp đầy đủ thông tin và số điện thoại cá nhân thì mới hoàn thành gửi câu hỏi, cung cấp số điện thoại còn giúp cho việc trao đổi hiệu quả hơn giữa bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên với người đặt câu hỏi.
* Lưu ý
- Vui lòng điền đầy đủ thông tin có (*) màu đỏ để bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên thuận tiện trong việc trao đổi và phúc đáp thông tin.
- Mỗi lần đặt câu hỏi sẽ hiện mã kiểm tra, vui lòng nhập mã kiểm tra để hoàn thành việc gửi câu hỏi.
- Gõ tiếng Việt có dấu. Những trường hợp đặt câu hỏi không có dấu, không cung cấp số điện thoại hoặc không điền đầy đủ vào các yêu cầu có (*) màu đỏ xem như không được trả lời.
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1:
Hỏi: Đảng viên A có hành vi sử dụng tiền của đơn vị trái quy định và đang bị xem xét, xử lý kỷ luật về Đảng. Tuy nhiên, vì đảng viên A đang trong thời gian mang thai nên chưa bị xem xét, xử lý kỷ luật về Đảng. Cũng trong thời điểm này, đảng viên A đến thời điểm xem xét để bổ nhiệm lại. Vậy, đảng viên A có được xem xét bổ nhiệm lại không?
Trả lời:
- Khoản 1, Điều 5, Quy định số 102-QĐ/TW, ngày 15/11/2017 của Bộ Chính trị quy định xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm quy định trường hợp chưa xem xét, xử lý kỷ luật và không xử lý kỷ luật: “1- Đảng viên vi phạm đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc đang mất khả năng nhận thức, bị ốm nặng đang điều trị nội trú tại bệnh viện được cơ quan y tế có thẩm quyền theo quy định của pháp luật (từ cấp huyện trở lên) xác nhận thì chưa xem xét, xử lý kỷ luật.”
- Khoản 11, Điều 2, Quy định 102-QĐ/TW, ngày 15/11/2017 của Bộ Chính trị quy định xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm quy định: “Không được luân chuyển, bổ nhiệm, phong, thăng quân hàm; phong tặng, công nhận các danh hiệu của Đảng và Nhà nước đối với đảng viên đang được tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật.”
Tiết 1.1.3 Điểm 1.1., Khoản 1, Mục III, Hướng dẫn số 02-HD/TW, ngày 09/12/2021 của Ban Bí thư Trung ương hướng dẫn thực hiện một số nội dung Quy định số 102-QĐ/TW nêu rõ:
“1.1.3. Cán bộ, đảng viên đang trong thời gian bị kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm, xem xét, xử lý kỷ luật, bị kiến nghị xử lý vi phạm theo kết luật thanh tra, giải quyết tố cáo và bị điều tra thì chưa thực hiện quy hoạch, ứng cử, đề cử, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại khi đã hết hạn bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, đào tạo, thi nâng ngạch, bậc, phong, thăng quân hàm, nâng lương, phong tặng danh hiệu, khen thưởng, từ chức hoặc thôi việc”.
Căn cứ vào quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, đảng viên A có vi phạm, tổ chức đảng có thẩm quyền đang xem xét kỷ luật đảng theo quy định nên chưa xem xét bổ nhiệm lại đối với đảng viên A.
(Nguồn kham khảo: Tạp chí Kiểm tra tháng 5 năm 2022)
Câu 2:
Hỏi: Điểm 5.4.6, Mục 5, Phần II, Hướng dẫn số 02-HD/TW, ngày 9/12/2021 của ban Bí thư quy định “Khi thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, tùy nội dung, tính chất, mức độ vụ việc hoặc trường hợp cần thiết, đoàn kiểm tra, giám sát có thể thông qua hội nghị, hoạt động trực tuyến hoặc ủy quyền bằng văn bản để thực hiện”.
Như vậy, đoàn kiểm tra, giám sát có thể ủy quyền cho tổ chức đảng nào và ủy quyền bằng văn bản được thực hiện như thế nào?
Trả lời:
Xuất phát từ thực tiễn phòng, chống dịch Covid-19 vừa qua, dù dịch bệnh xảy ra đã ảnh hưởng lớn đến mọi hoạt động của đời sống, kinh tế- xã hội và các biện pháp cách ly đã được triển khai triệt để nhưng các đoàn kiểm tra, giám sát của cấp ủy, tổ chức đảng, Ủy ban Kiểm tra các cấp vẫn phải thực hiện nhiệm vụ được giao. Để tránh tiếp xúc trực tiếp theo tinh thần chống dịch, đồng thời không ảnh hưởng đến nhiệm vụ chuyên môn của chủ thể, đối tượng kiểm tra, giám sát, các đoàn kiểm tra, giám sát đã làm văn bản ủy quyền cho người đứng đầu tổ chức đảng được kiểm tra, giám sát (hoặc tổ chức đảng trực tiếp quản lý đối tượng kiểm tra, giám sát) triển khai quyết định, kế hoạch, đề cương gợi ý làm báo cáo giải trình và yêu cầu tổ chức đảng, đảng viên được kiểm tra, giám sát chuyển báo cáo giải trình, các hồ sơ, tài liệu có liên quan cho đoàn kiểm tra, giám sát để nghiên cứu, thẩm tra, xác minh hoặc có thể triển khai họp trực tuyến để trao đổi, làm việc với tổ chức đảng, đảng viên là đối tượng được kiểm tra, giám sát và thông qua dự thảo báo cáo, thông báo kết luận kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật trong Đảng (nội dung các văn bản ủy quyền hoặc họp trực tuyến do trưởng đoàn kiểm tra, giám sát xem xét quyết định).
Văn bản ủy quyền do các đoàn kiểm tra, giám sát soạn thảo, ký và ghi rõ họ tên của trưởng đoàn hoặc phó đoàn, đóng dấu treo của cấp ủy, tổ chức đảng hoặc Ủy ban Kiểm tra theo quy định (vào phía trên, góc trái).
(Nguồn kham khảo: Tạp chí Kiểm tra tháng 6 năm 2022)
|
|
Số lượt người xem:
381
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1:
Hỏi: Đảng viên A có hành vi sử dụng tiền của đơn vị trái quy định và đang bị xem xét, xử lý kỷ luật về Đảng. Tuy nhiên, vì đảng viên A đang trong thời gian mang thai nên chưa bị xem xét, xử lý kỷ luật về Đảng. Cũng trong thời điểm này, đảng viên A đến thời điểm xem xét để bổ nhiệm lại. Vậy, đảng viên A có được xem xét bổ nhiệm lại không?
Trả lời:
- Khoản 1, Điều 5, Quy định số 102-QĐ/TW, ngày 15/11/2017 của Bộ Chính trị quy định xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm quy định trường hợp chưa xem xét, xử lý kỷ luật và không xử lý kỷ luật: “1- Đảng viên vi phạm đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc đang mất khả năng nhận thức, bị ốm nặng đang điều trị nội trú tại bệnh viện được cơ quan y tế có thẩm quyền theo quy định của pháp luật (từ cấp huyện trở lên) xác nhận thì chưa xem xét, xử lý kỷ luật.”
- Khoản 11, Điều 2, Quy định 102-QĐ/TW, ngày 15/11/2017 của Bộ Chính trị quy định xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm quy định: “Không được luân chuyển, bổ nhiệm, phong, thăng quân hàm; phong tặng, công nhận các danh hiệu của Đảng và Nhà nước đối với đảng viên đang được tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật.”
Tiết 1.1.3 Điểm 1.1., Khoản 1, Mục III, Hướng dẫn số 02-HD/TW, ngày 09/12/2021 của Ban Bí thư Trung ương hướng dẫn thực hiện một số nội dung Quy định số 102-QĐ/TW nêu rõ:
“1.1.3. Cán bộ, đảng viên đang trong thời gian bị kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm, xem xét, xử lý kỷ luật, bị kiến nghị xử lý vi phạm theo kết luật thanh tra, giải quyết tố cáo và bị điều tra thì chưa thực hiện quy hoạch, ứng cử, đề cử, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại khi đã hết hạn bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, đào tạo, thi nâng ngạch, bậc, phong, thăng quân hàm, nâng lương, phong tặng danh hiệu, khen thưởng, từ chức hoặc thôi việc”.
Căn cứ vào quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, đảng viên A có vi phạm, tổ chức đảng có thẩm quyền đang xem xét kỷ luật đảng theo quy định nên chưa xem xét bổ nhiệm lại đối với đảng viên A.
(Nguồn kham khảo: Tạp chí Kiểm tra tháng 5 năm 2022)
Câu 2:
Hỏi: Điểm 5.4.6, Mục 5, Phần II, Hướng dẫn số 02-HD/TW, ngày 9/12/2021 của ban Bí thư quy định “Khi thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, tùy nội dung, tính chất, mức độ vụ việc hoặc trường hợp cần thiết, đoàn kiểm tra, giám sát có thể thông qua hội nghị, hoạt động trực tuyến hoặc ủy quyền bằng văn bản để thực hiện”.
Như vậy, đoàn kiểm tra, giám sát có thể ủy quyền cho tổ chức đảng nào và ủy quyền bằng văn bản được thực hiện như thế nào?
Trả lời:
Xuất phát từ thực tiễn phòng, chống dịch Covid-19 vừa qua, dù dịch bệnh xảy ra đã ảnh hưởng lớn đến mọi hoạt động của đời sống, kinh tế- xã hội và các biện pháp cách ly đã được triển khai triệt để nhưng các đoàn kiểm tra, giám sát của cấp ủy, tổ chức đảng, Ủy ban Kiểm tra các cấp vẫn phải thực hiện nhiệm vụ được giao. Để tránh tiếp xúc trực tiếp theo tinh thần chống dịch, đồng thời không ảnh hưởng đến nhiệm vụ chuyên môn của chủ thể, đối tượng kiểm tra, giám sát, các đoàn kiểm tra, giám sát đã làm văn bản ủy quyền cho người đứng đầu tổ chức đảng được kiểm tra, giám sát (hoặc tổ chức đảng trực tiếp quản lý đối tượng kiểm tra, giám sát) triển khai quyết định, kế hoạch, đề cương gợi ý làm báo cáo giải trình và yêu cầu tổ chức đảng, đảng viên được kiểm tra, giám sát chuyển báo cáo giải trình, các hồ sơ, tài liệu có liên quan cho đoàn kiểm tra, giám sát để nghiên cứu, thẩm tra, xác minh hoặc có thể triển khai họp trực tuyến để trao đổi, làm việc với tổ chức đảng, đảng viên là đối tượng được kiểm tra, giám sát và thông qua dự thảo báo cáo, thông báo kết luận kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật trong Đảng (nội dung các văn bản ủy quyền hoặc họp trực tuyến do trưởng đoàn kiểm tra, giám sát xem xét quyết định).
Văn bản ủy quyền do các đoàn kiểm tra, giám sát soạn thảo, ký và ghi rõ họ tên của trưởng đoàn hoặc phó đoàn, đóng dấu treo của cấp ủy, tổ chức đảng hoặc Ủy ban Kiểm tra theo quy định (vào phía trên, góc trái).
(Nguồn kham khảo: Tạp chí Kiểm tra tháng 6 năm 2022)
|
|
|
|
|
|
|
|