|
|
|
|
|
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1
Hỏi: Đảng viên A có đơn tố cáo đảng viên B là lãnh đạo cơ quan; qua giải quyết tố cáo Ủy ban Kiểm tra xác định bản thân đồng chí A cũng có vi phạm cùng với đồng chí B. Biết được việc này nên khi Đoàn kiểm tra đang thẩm tra, xác minh thì Đảng viên A đã rút đơn tố cáo. Vậy trường hợp trên xử lý như thế nào?
Trả lời:
Tại điểm 2.5, Khoản 2, Mục IV, Hướng dẫn số 02-HD/TW ngày 9/12/2021 của Ban Bí thư quy định: “Người tố cáo được quyền rút một, một số nội dung tố cáo hoặc rút toàn bộ đơn tố cáo bằng văn bản (phải lập biên bản, ký xác nhận của người tố cáo) trước khi tổ chức đảng giải quyết tố cáo ra Kết luận”
Tại Điểm 2.7, Khoản 2, Mục IV, Hướng dẫn số 02-HD/TW ngày 9/12/2021 của Ban Bí thư quy định “Nếu người tố cáo xin rút đơn tố cáo hoặc một số nội dung trong đơn tố cáo, nhưng tổ chức đảng có thẩm quyền xác định nội dung tố cáo có cơ sở thì thực hiện nắm tình hình để phục vụ công tác kiểm tra, giám sát”
Căn cứ quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, Đoàn kiểm tra sau khi lập biên bản về việc người tố cáo xin rút đơn tố cáo phải báo cáo với Ủy ban Kiểm tra (hoặc Thường trực Ủy ban Kiểm tra) xem xét để quyết định cho kết thúc việc giải quyết tố cáo và cho chuyển sang kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với cả đảng viên A và đảng viên B để xem xét, xử lý theo quy định.
Câu 2
Hỏi: Đảng viên C là Đảng ủy viên Đảng bộ cơ sở bị Cơ quan cảnh sát Điều tra điều tra khởi tố nhưng được tại ngoại. Trong thời gian tại ngoại, đảng viên C vẫn sinh hoạt đảng và sinh hoạt cấp ủy vì cho rằng chưa có quyết định chỉ sinh hoạt cấp ủy. Trường hợp này đúng hay sai?
Trả lời:
Tại Khoản 1, Khoản 2, Điều 28, Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định: “Việc đình chỉ sinh hoạt đảng của đảng viên, đình chỉ sinh hoạt cấp ủy của cấp ủy viên, đình chỉ hoạt động của tổ chức đảng nhằm ngăn chặn hành vi gây trở ngại cho việc xem xét, kết luận của tổ chức đảng có thẩm quyền hoặc hành vi làm cho vi phạm trở nên nghiêm trọng hơn.
Đảng viên, cấp ủy viên có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng mà có hành vi cố ý gây trở ngại cho hoạt động của cấp ủy và công tác kiểm tra của Đảng hoặc bị cơ quan pháp luật có thẩm quyền ra quyết định truy tố, tạm giam thì phải đình chỉ sinh hoạt đảng; cấp ủy viên bị đình chỉ sinh hoạt sinh hoạt đảng đương nhiên bị đình chỉ sinh hoạt cấp ủy; cấp ủy viên bị khởi tố thì phải đình chỉ sinh hoạt cấp ủy nhưng vẫn được sinh hoạt đảng”.
Căn cứ quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, đảng viên C bị Cơ quan điều tra khởi tố thì tổ chức đảng có thẩm quyền phải đình chỉ sinh hoạt cấp ủy. Tuy nhiên, tổ chức đảng có thẩm quyền không ra quyết định đình chỉ sinh hoạt cấp ủy, vẫn để đảng viên C sinh hoạt cấp ủy là không đúng quy định. Trường hợp tổ chức đảng chưa đình chỉ sinh hoạt cấp ủy thì đảng viên C vẫn được sinh hoạt cấp ủy.
|
|
Số lượt người xem:
452
|
|
|
TIẾP NHẬN CÂU HỎI CỦA ĐẢNG VIÊN
Đây là kênh tiếp nhận CÂU HỎI của Đảng viên. Đảng viên có thể đặt câu hỏi trao đổi về các nội dung liên quan công tác đảng thuộc các lĩnh vực: công tác tuyên giáo; công tác tổ chức - xây dựng đảng; công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng; công tác dân vận; công tác văn phòng cấp ủy.
Để hoàn thành việc gửi câu hỏi, người hỏi phải cung cấp đầy đủ thông tin và số điện thoại cá nhân thì mới hoàn thành gửi câu hỏi, cung cấp số điện thoại còn giúp cho việc trao đổi hiệu quả hơn giữa bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên với người đặt câu hỏi.
* Lưu ý
- Vui lòng điền đầy đủ thông tin có (*) màu đỏ để bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên thuận tiện trong việc trao đổi và phúc đáp thông tin.
- Mỗi lần đặt câu hỏi sẽ hiện mã kiểm tra, vui lòng nhập mã kiểm tra để hoàn thành việc gửi câu hỏi.
- Gõ tiếng Việt có dấu. Những trường hợp đặt câu hỏi không có dấu, không cung cấp số điện thoại hoặc không điền đầy đủ vào các yêu cầu có (*) màu đỏ xem như không được trả lời.
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1
Hỏi: Đảng viên A có đơn tố cáo đảng viên B là lãnh đạo cơ quan; qua giải quyết tố cáo Ủy ban Kiểm tra xác định bản thân đồng chí A cũng có vi phạm cùng với đồng chí B. Biết được việc này nên khi Đoàn kiểm tra đang thẩm tra, xác minh thì Đảng viên A đã rút đơn tố cáo. Vậy trường hợp trên xử lý như thế nào?
Trả lời:
Tại điểm 2.5, Khoản 2, Mục IV, Hướng dẫn số 02-HD/TW ngày 9/12/2021 của Ban Bí thư quy định: “Người tố cáo được quyền rút một, một số nội dung tố cáo hoặc rút toàn bộ đơn tố cáo bằng văn bản (phải lập biên bản, ký xác nhận của người tố cáo) trước khi tổ chức đảng giải quyết tố cáo ra Kết luận”
Tại Điểm 2.7, Khoản 2, Mục IV, Hướng dẫn số 02-HD/TW ngày 9/12/2021 của Ban Bí thư quy định “Nếu người tố cáo xin rút đơn tố cáo hoặc một số nội dung trong đơn tố cáo, nhưng tổ chức đảng có thẩm quyền xác định nội dung tố cáo có cơ sở thì thực hiện nắm tình hình để phục vụ công tác kiểm tra, giám sát”
Căn cứ quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, Đoàn kiểm tra sau khi lập biên bản về việc người tố cáo xin rút đơn tố cáo phải báo cáo với Ủy ban Kiểm tra (hoặc Thường trực Ủy ban Kiểm tra) xem xét để quyết định cho kết thúc việc giải quyết tố cáo và cho chuyển sang kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với cả đảng viên A và đảng viên B để xem xét, xử lý theo quy định.
Câu 2
Hỏi: Đảng viên C là Đảng ủy viên Đảng bộ cơ sở bị Cơ quan cảnh sát Điều tra điều tra khởi tố nhưng được tại ngoại. Trong thời gian tại ngoại, đảng viên C vẫn sinh hoạt đảng và sinh hoạt cấp ủy vì cho rằng chưa có quyết định chỉ sinh hoạt cấp ủy. Trường hợp này đúng hay sai?
Trả lời:
Tại Khoản 1, Khoản 2, Điều 28, Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định: “Việc đình chỉ sinh hoạt đảng của đảng viên, đình chỉ sinh hoạt cấp ủy của cấp ủy viên, đình chỉ hoạt động của tổ chức đảng nhằm ngăn chặn hành vi gây trở ngại cho việc xem xét, kết luận của tổ chức đảng có thẩm quyền hoặc hành vi làm cho vi phạm trở nên nghiêm trọng hơn.
Đảng viên, cấp ủy viên có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng mà có hành vi cố ý gây trở ngại cho hoạt động của cấp ủy và công tác kiểm tra của Đảng hoặc bị cơ quan pháp luật có thẩm quyền ra quyết định truy tố, tạm giam thì phải đình chỉ sinh hoạt đảng; cấp ủy viên bị đình chỉ sinh hoạt sinh hoạt đảng đương nhiên bị đình chỉ sinh hoạt cấp ủy; cấp ủy viên bị khởi tố thì phải đình chỉ sinh hoạt cấp ủy nhưng vẫn được sinh hoạt đảng”.
Căn cứ quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, đảng viên C bị Cơ quan điều tra khởi tố thì tổ chức đảng có thẩm quyền phải đình chỉ sinh hoạt cấp ủy. Tuy nhiên, tổ chức đảng có thẩm quyền không ra quyết định đình chỉ sinh hoạt cấp ủy, vẫn để đảng viên C sinh hoạt cấp ủy là không đúng quy định. Trường hợp tổ chức đảng chưa đình chỉ sinh hoạt cấp ủy thì đảng viên C vẫn được sinh hoạt cấp ủy.
|
|
Số lượt người xem:
451
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1
Hỏi: Đảng viên A có đơn tố cáo đảng viên B là lãnh đạo cơ quan; qua giải quyết tố cáo Ủy ban Kiểm tra xác định bản thân đồng chí A cũng có vi phạm cùng với đồng chí B. Biết được việc này nên khi Đoàn kiểm tra đang thẩm tra, xác minh thì Đảng viên A đã rút đơn tố cáo. Vậy trường hợp trên xử lý như thế nào?
Trả lời:
Tại điểm 2.5, Khoản 2, Mục IV, Hướng dẫn số 02-HD/TW ngày 9/12/2021 của Ban Bí thư quy định: “Người tố cáo được quyền rút một, một số nội dung tố cáo hoặc rút toàn bộ đơn tố cáo bằng văn bản (phải lập biên bản, ký xác nhận của người tố cáo) trước khi tổ chức đảng giải quyết tố cáo ra Kết luận”
Tại Điểm 2.7, Khoản 2, Mục IV, Hướng dẫn số 02-HD/TW ngày 9/12/2021 của Ban Bí thư quy định “Nếu người tố cáo xin rút đơn tố cáo hoặc một số nội dung trong đơn tố cáo, nhưng tổ chức đảng có thẩm quyền xác định nội dung tố cáo có cơ sở thì thực hiện nắm tình hình để phục vụ công tác kiểm tra, giám sát”
Căn cứ quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, Đoàn kiểm tra sau khi lập biên bản về việc người tố cáo xin rút đơn tố cáo phải báo cáo với Ủy ban Kiểm tra (hoặc Thường trực Ủy ban Kiểm tra) xem xét để quyết định cho kết thúc việc giải quyết tố cáo và cho chuyển sang kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với cả đảng viên A và đảng viên B để xem xét, xử lý theo quy định.
Câu 2
Hỏi: Đảng viên C là Đảng ủy viên Đảng bộ cơ sở bị Cơ quan cảnh sát Điều tra điều tra khởi tố nhưng được tại ngoại. Trong thời gian tại ngoại, đảng viên C vẫn sinh hoạt đảng và sinh hoạt cấp ủy vì cho rằng chưa có quyết định chỉ sinh hoạt cấp ủy. Trường hợp này đúng hay sai?
Trả lời:
Tại Khoản 1, Khoản 2, Điều 28, Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định: “Việc đình chỉ sinh hoạt đảng của đảng viên, đình chỉ sinh hoạt cấp ủy của cấp ủy viên, đình chỉ hoạt động của tổ chức đảng nhằm ngăn chặn hành vi gây trở ngại cho việc xem xét, kết luận của tổ chức đảng có thẩm quyền hoặc hành vi làm cho vi phạm trở nên nghiêm trọng hơn.
Đảng viên, cấp ủy viên có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng mà có hành vi cố ý gây trở ngại cho hoạt động của cấp ủy và công tác kiểm tra của Đảng hoặc bị cơ quan pháp luật có thẩm quyền ra quyết định truy tố, tạm giam thì phải đình chỉ sinh hoạt đảng; cấp ủy viên bị đình chỉ sinh hoạt sinh hoạt đảng đương nhiên bị đình chỉ sinh hoạt cấp ủy; cấp ủy viên bị khởi tố thì phải đình chỉ sinh hoạt cấp ủy nhưng vẫn được sinh hoạt đảng”.
Căn cứ quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, đảng viên C bị Cơ quan điều tra khởi tố thì tổ chức đảng có thẩm quyền phải đình chỉ sinh hoạt cấp ủy. Tuy nhiên, tổ chức đảng có thẩm quyền không ra quyết định đình chỉ sinh hoạt cấp ủy, vẫn để đảng viên C sinh hoạt cấp ủy là không đúng quy định. Trường hợp tổ chức đảng chưa đình chỉ sinh hoạt cấp ủy thì đảng viên C vẫn được sinh hoạt cấp ủy.
|
|
|
|
|
|
|
|