|
|
|
|
|
|
|
|
Hỏi - Đáp về công tác dân vận
|
|
Hỏi: Thực hiện Quyết định số 217-QĐ/TW của Bộ Chính trị về Quy chế giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội, Ban Thường vụ Quận ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo tập trung vào những vần đề nào trong thời gian qua?
Đáp: Ban Thường vụ Quận ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội xây dựng, triển khai, thực hiện công tác giám sát, phản biện xã hội trên cơ sở các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các chương trình, kế hoạch có tác động, ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân; về đạo đức, lối sống, trách nhiệm thực thi công vụ của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; thông tin về hoạt động của tổ chức đảng, chính quyền các cấp; phát hiện, nêu gương điển hình, phổ biến rộng rãi những nhân tố mới, những kết quả tích cực trong công tác giám sát, phản biện xã hội; đồng thời, phát hiện, khắc phục những hạn chế và kiến nghị sửa đổi, bổ sung các chính sách, quy định phù hợp, sát với tình hình thực tiễn cuộc sống./.
Có thể khái quát tính nhân dân trong “Lời kêu gọi thi đua ái quốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên các nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, thi đua yêu nước nhằm mục đích phục vụ toàn thể Nhân dân. Thi đua là để thực hiện tốt nhiệm vụ chủ yếu của mỗi thời kỳ cách mạng trong tình hình và điều kiện lịch sử cụ thể, mục đích cao nhất, sâu xa nhất của thi đua ái quốc là nhằm làm cho mọi người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
Thứ hai, thi đua yêu nước là việc tổ chức cho các tầng lớp nhân dân được quyền và có nghĩa vụ đóng góp vào công việc chung của đất nước. Để thực hiện được mục đích thi đua, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ cách làm là: “Dựa vào: Lực lượng của dân. Tinh thần của dân”.
Thứ ba, thi đua yêu nước là vai trò, trách nhiệm của toàn dân, không phân biệt giai tầng, địa vị, giới tính…/.
|
|
Số lượt người xem:
218
|
|
|
TIẾP NHẬN CÂU HỎI CỦA ĐẢNG VIÊN
Đây là kênh tiếp nhận CÂU HỎI của Đảng viên. Đảng viên có thể đặt câu hỏi trao đổi về các nội dung liên quan công tác đảng thuộc các lĩnh vực: công tác tuyên giáo; công tác tổ chức - xây dựng đảng; công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng; công tác dân vận; công tác văn phòng cấp ủy.
Để hoàn thành việc gửi câu hỏi, người hỏi phải cung cấp đầy đủ thông tin và số điện thoại cá nhân thì mới hoàn thành gửi câu hỏi, cung cấp số điện thoại còn giúp cho việc trao đổi hiệu quả hơn giữa bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên với người đặt câu hỏi.
* Lưu ý
- Vui lòng điền đầy đủ thông tin có (*) màu đỏ để bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên thuận tiện trong việc trao đổi và phúc đáp thông tin.
- Mỗi lần đặt câu hỏi sẽ hiện mã kiểm tra, vui lòng nhập mã kiểm tra để hoàn thành việc gửi câu hỏi.
- Gõ tiếng Việt có dấu. Những trường hợp đặt câu hỏi không có dấu, không cung cấp số điện thoại hoặc không điền đầy đủ vào các yêu cầu có (*) màu đỏ xem như không được trả lời.
|
|
|
Hỏi - Đáp về công tác dân vận
|
|
Hỏi: Thực hiện Quyết định số 217-QĐ/TW của Bộ Chính trị về Quy chế giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội, Ban Thường vụ Quận ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo tập trung vào những vần đề nào trong thời gian qua?
Đáp: Ban Thường vụ Quận ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội xây dựng, triển khai, thực hiện công tác giám sát, phản biện xã hội trên cơ sở các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các chương trình, kế hoạch có tác động, ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân; về đạo đức, lối sống, trách nhiệm thực thi công vụ của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; thông tin về hoạt động của tổ chức đảng, chính quyền các cấp; phát hiện, nêu gương điển hình, phổ biến rộng rãi những nhân tố mới, những kết quả tích cực trong công tác giám sát, phản biện xã hội; đồng thời, phát hiện, khắc phục những hạn chế và kiến nghị sửa đổi, bổ sung các chính sách, quy định phù hợp, sát với tình hình thực tiễn cuộc sống./.
Có thể khái quát tính nhân dân trong “Lời kêu gọi thi đua ái quốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên các nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, thi đua yêu nước nhằm mục đích phục vụ toàn thể Nhân dân. Thi đua là để thực hiện tốt nhiệm vụ chủ yếu của mỗi thời kỳ cách mạng trong tình hình và điều kiện lịch sử cụ thể, mục đích cao nhất, sâu xa nhất của thi đua ái quốc là nhằm làm cho mọi người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
Thứ hai, thi đua yêu nước là việc tổ chức cho các tầng lớp nhân dân được quyền và có nghĩa vụ đóng góp vào công việc chung của đất nước. Để thực hiện được mục đích thi đua, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ cách làm là: “Dựa vào: Lực lượng của dân. Tinh thần của dân”.
Thứ ba, thi đua yêu nước là vai trò, trách nhiệm của toàn dân, không phân biệt giai tầng, địa vị, giới tính…/.
|
|
Số lượt người xem:
217
|
|
|
Hỏi - Đáp về công tác dân vận
|
|
Hỏi: Thực hiện Quyết định số 217-QĐ/TW của Bộ Chính trị về Quy chế giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội, Ban Thường vụ Quận ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo tập trung vào những vần đề nào trong thời gian qua?
Đáp: Ban Thường vụ Quận ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội xây dựng, triển khai, thực hiện công tác giám sát, phản biện xã hội trên cơ sở các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các chương trình, kế hoạch có tác động, ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân; về đạo đức, lối sống, trách nhiệm thực thi công vụ của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; thông tin về hoạt động của tổ chức đảng, chính quyền các cấp; phát hiện, nêu gương điển hình, phổ biến rộng rãi những nhân tố mới, những kết quả tích cực trong công tác giám sát, phản biện xã hội; đồng thời, phát hiện, khắc phục những hạn chế và kiến nghị sửa đổi, bổ sung các chính sách, quy định phù hợp, sát với tình hình thực tiễn cuộc sống./.
Có thể khái quát tính nhân dân trong “Lời kêu gọi thi đua ái quốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên các nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, thi đua yêu nước nhằm mục đích phục vụ toàn thể Nhân dân. Thi đua là để thực hiện tốt nhiệm vụ chủ yếu của mỗi thời kỳ cách mạng trong tình hình và điều kiện lịch sử cụ thể, mục đích cao nhất, sâu xa nhất của thi đua ái quốc là nhằm làm cho mọi người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
Thứ hai, thi đua yêu nước là việc tổ chức cho các tầng lớp nhân dân được quyền và có nghĩa vụ đóng góp vào công việc chung của đất nước. Để thực hiện được mục đích thi đua, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ cách làm là: “Dựa vào: Lực lượng của dân. Tinh thần của dân”.
Thứ ba, thi đua yêu nước là vai trò, trách nhiệm của toàn dân, không phân biệt giai tầng, địa vị, giới tính…/.
|
|
|
|
|
|
|
|