|
|
|
|
|
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1:
Hỏi: Đảng viên X có vi phạm, Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở thi hành kỷ luật bằng hình thức Cảnh cáo. Ban Thường vụ Quận ủy xem xét thấy việc xử lý kỷ luật của Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở chưa tương xứng với lỗi vi phạm, đã quyết định khai trừ ra khỏi Đảng.
Vậy, Ban Thường vụ Quận ủy xử lý như trên có đúng thẩm quyền không? Trước khi ra quyết định kỷ luật khai trừ đảng viên X ra khỏi Đảng thì Ban Thường vụ Quận ủy có phải ra quyết định hủy bỏ quyết định kỷ luật cảnh cáo của Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở đối với đồng chí X hay không?.
Trả lời:
Tại Điểm 1.5, Khoản 1, Điều 11, Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:“Ban Thường vụ tỉnh, thành, huyện, quận ủy và tương đương quyết định các hình thức kỷ luật đảng viên (kể cả bí thư, phó bí thư, ủy viên ban thường vụ, cấp ủy viên cấp dưới trực tiếp và cán bộ thuộc diện cấp ủy cùng cấp quản lý nhưng không phải là cấp ủy viên cùng cấp); quyết định khiển trách, cảnh cáo cấp ủy viên cùng cấp, đảng viên thuộc diện cấp ủy cấp trên quản lý vi phạm phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, sinh hoạt đảng, thực hiện nhiệm vụ đảng viên; cán bộ thuộc diện cấp ủy cấp trên quản lý vi phạm nhiệm vụ được giao. Trường hợp cách chức, khai trừ thì báo cáo tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét, quyết định”.
Tại Điểm 2.5, Khoản 2, Điều 13, Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định: “….Trường hợp tổ chức đảng cấp dưới không xem xét, xử lý hoặc xử lý không đúng mức thì tổ chức đảng có thẩm quyền cấp trên xem xét, xử lý kỷ luật; đồng thời xem xét trách nhiệm của tổ chức đảng cấp dưới và người đứng đầu tổ chức đó”.
Căn cứ quy định nêu trên, trường hợp câu hỏi nêu, Ban Thường vụ Quận ủy xét thấy việc kỷ luật của Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở đối với đảng viên X chưa tương xứng với lỗi vi phạm, đã quyết định bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng là đúng thẩm quyền, đồng thời phải xem xét trách nhiệm của Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở Y; Ban Thường vụ Quận ủy không phải ra quyết định hủy bỏ quyết định kỷ luật Cảnh cáo của ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở mà ban hành quyết định kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng đối với đảng viên X.
(Nguồn:Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 5 năm 2023)
Câu 2:
Hỏi: Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy cơ sở kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với tập thể Ban Chấp hành Đảng bộ và một số đồng chí trong ban Chấp hành Đảng bộ bộ phận khóa trước. Qua kiểm tra, đã phát hiện có vi phạm, khuyết điểm. Hiện có 02 ý kiến:
Ý kiến thứ nhất: Cho rằng khi Đảng bộ bộ phận đã Đại hội hết nhiệm kỳ thì việc ra quyết định kiểm tra trên là vô hiệu đối với cả tập thể Ban Chấp hành Đảng bộ và một số đồng chí Đảng ủy viên khóa đó.
Ý kiến thứ hai: Cho rằng chỉ vô hiệu đối với tập thể Ban Chấp hành Đảng bộ bộ phận, còn các đồng chí Đảng ủy viên khóa trước vẫn là Đảng ủy viên của Đảng ủy bộ phận khóa này thì việc kiểm tra đảng viên không vô hiệu.
Ý kiến nào đúng?
Trả lời:
Tại Điểm 3.2, Khoản 3, Điều 13, Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định: “Nếu tổ chức đảng sau khi chuyển giao, sáp nhập, chia tách hoặc kết thúc hoạt động mới phát hiện có vi phạm thì tổ chức đảng có thẩm quyền cấp trên của tổ chức đảng đó xem xét, xử lý”.
Tại Điểm 4.11, Khoản 4, Mục III của Hướng dẫn số 02-HD/TW ngày 9 tháng 12 năm 2021 của Ban Bí thư thực hiện một số nội dung Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:“Tổ chức đảng sau khi chuyển giao, sáp nhập, chia tách hoặc kết thúc nhiệm kỳ, hoặc kết thúc hoạt động mới phát hiện có vi phạm thì người đứng đầu tổ chức đảng nhận chuyển giao, sáp nhập, chia tách hoặc kết thúc hoạt động hoặc tổ chức đảng cấp trên của các tổ chức đảng đó chuẩn bị nội dung kiểm điểm và thực hiện các nội dung khác như nêu trên”.
Căn cứ các quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, việc Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy cơ sở quyết định kiểm tra đối với tập thể Ban Chấp hành Đảng bộ và một số đồng chí trong Ban Chấp hành Đảng bộ bộ phận đã hết nhiệm kỳ là thực hiện đúng quy định. Đảng ủy bộ phận đã hết nhiệm kỳ nay mới phát hiện có dấu hiệu vi phạm vẫn phải tiến hành kiểm tra, xem xét, kết luận. Nếu vi phạm đếm mức phải thi hành kỷ luật thì báo cáo đề nghị tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét, xử lý kỷ luật theo quy định. Do đó, cả hai ý kiến trên đều chưa đúng.
(Nguồn: Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 5 năm 2023)
|
|
Số lượt người xem:
280
|
|
|
TIẾP NHẬN CÂU HỎI CỦA ĐẢNG VIÊN
Đây là kênh tiếp nhận CÂU HỎI của Đảng viên. Đảng viên có thể đặt câu hỏi trao đổi về các nội dung liên quan công tác đảng thuộc các lĩnh vực: công tác tuyên giáo; công tác tổ chức - xây dựng đảng; công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng; công tác dân vận; công tác văn phòng cấp ủy.
Để hoàn thành việc gửi câu hỏi, người hỏi phải cung cấp đầy đủ thông tin và số điện thoại cá nhân thì mới hoàn thành gửi câu hỏi, cung cấp số điện thoại còn giúp cho việc trao đổi hiệu quả hơn giữa bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên với người đặt câu hỏi.
* Lưu ý
- Vui lòng điền đầy đủ thông tin có (*) màu đỏ để bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên thuận tiện trong việc trao đổi và phúc đáp thông tin.
- Mỗi lần đặt câu hỏi sẽ hiện mã kiểm tra, vui lòng nhập mã kiểm tra để hoàn thành việc gửi câu hỏi.
- Gõ tiếng Việt có dấu. Những trường hợp đặt câu hỏi không có dấu, không cung cấp số điện thoại hoặc không điền đầy đủ vào các yêu cầu có (*) màu đỏ xem như không được trả lời.
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1:
Hỏi: Đảng viên X có vi phạm, Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở thi hành kỷ luật bằng hình thức Cảnh cáo. Ban Thường vụ Quận ủy xem xét thấy việc xử lý kỷ luật của Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở chưa tương xứng với lỗi vi phạm, đã quyết định khai trừ ra khỏi Đảng.
Vậy, Ban Thường vụ Quận ủy xử lý như trên có đúng thẩm quyền không? Trước khi ra quyết định kỷ luật khai trừ đảng viên X ra khỏi Đảng thì Ban Thường vụ Quận ủy có phải ra quyết định hủy bỏ quyết định kỷ luật cảnh cáo của Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở đối với đồng chí X hay không?.
Trả lời:
Tại Điểm 1.5, Khoản 1, Điều 11, Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:“Ban Thường vụ tỉnh, thành, huyện, quận ủy và tương đương quyết định các hình thức kỷ luật đảng viên (kể cả bí thư, phó bí thư, ủy viên ban thường vụ, cấp ủy viên cấp dưới trực tiếp và cán bộ thuộc diện cấp ủy cùng cấp quản lý nhưng không phải là cấp ủy viên cùng cấp); quyết định khiển trách, cảnh cáo cấp ủy viên cùng cấp, đảng viên thuộc diện cấp ủy cấp trên quản lý vi phạm phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, sinh hoạt đảng, thực hiện nhiệm vụ đảng viên; cán bộ thuộc diện cấp ủy cấp trên quản lý vi phạm nhiệm vụ được giao. Trường hợp cách chức, khai trừ thì báo cáo tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét, quyết định”.
Tại Điểm 2.5, Khoản 2, Điều 13, Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định: “….Trường hợp tổ chức đảng cấp dưới không xem xét, xử lý hoặc xử lý không đúng mức thì tổ chức đảng có thẩm quyền cấp trên xem xét, xử lý kỷ luật; đồng thời xem xét trách nhiệm của tổ chức đảng cấp dưới và người đứng đầu tổ chức đó”.
Căn cứ quy định nêu trên, trường hợp câu hỏi nêu, Ban Thường vụ Quận ủy xét thấy việc kỷ luật của Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở đối với đảng viên X chưa tương xứng với lỗi vi phạm, đã quyết định bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng là đúng thẩm quyền, đồng thời phải xem xét trách nhiệm của Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở Y; Ban Thường vụ Quận ủy không phải ra quyết định hủy bỏ quyết định kỷ luật Cảnh cáo của ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở mà ban hành quyết định kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng đối với đảng viên X.
(Nguồn:Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 5 năm 2023)
Câu 2:
Hỏi: Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy cơ sở kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với tập thể Ban Chấp hành Đảng bộ và một số đồng chí trong ban Chấp hành Đảng bộ bộ phận khóa trước. Qua kiểm tra, đã phát hiện có vi phạm, khuyết điểm. Hiện có 02 ý kiến:
Ý kiến thứ nhất: Cho rằng khi Đảng bộ bộ phận đã Đại hội hết nhiệm kỳ thì việc ra quyết định kiểm tra trên là vô hiệu đối với cả tập thể Ban Chấp hành Đảng bộ và một số đồng chí Đảng ủy viên khóa đó.
Ý kiến thứ hai: Cho rằng chỉ vô hiệu đối với tập thể Ban Chấp hành Đảng bộ bộ phận, còn các đồng chí Đảng ủy viên khóa trước vẫn là Đảng ủy viên của Đảng ủy bộ phận khóa này thì việc kiểm tra đảng viên không vô hiệu.
Ý kiến nào đúng?
Trả lời:
Tại Điểm 3.2, Khoản 3, Điều 13, Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định: “Nếu tổ chức đảng sau khi chuyển giao, sáp nhập, chia tách hoặc kết thúc hoạt động mới phát hiện có vi phạm thì tổ chức đảng có thẩm quyền cấp trên của tổ chức đảng đó xem xét, xử lý”.
Tại Điểm 4.11, Khoản 4, Mục III của Hướng dẫn số 02-HD/TW ngày 9 tháng 12 năm 2021 của Ban Bí thư thực hiện một số nội dung Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:“Tổ chức đảng sau khi chuyển giao, sáp nhập, chia tách hoặc kết thúc nhiệm kỳ, hoặc kết thúc hoạt động mới phát hiện có vi phạm thì người đứng đầu tổ chức đảng nhận chuyển giao, sáp nhập, chia tách hoặc kết thúc hoạt động hoặc tổ chức đảng cấp trên của các tổ chức đảng đó chuẩn bị nội dung kiểm điểm và thực hiện các nội dung khác như nêu trên”.
Căn cứ các quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, việc Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy cơ sở quyết định kiểm tra đối với tập thể Ban Chấp hành Đảng bộ và một số đồng chí trong Ban Chấp hành Đảng bộ bộ phận đã hết nhiệm kỳ là thực hiện đúng quy định. Đảng ủy bộ phận đã hết nhiệm kỳ nay mới phát hiện có dấu hiệu vi phạm vẫn phải tiến hành kiểm tra, xem xét, kết luận. Nếu vi phạm đếm mức phải thi hành kỷ luật thì báo cáo đề nghị tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét, xử lý kỷ luật theo quy định. Do đó, cả hai ý kiến trên đều chưa đúng.
(Nguồn: Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 5 năm 2023)
|
|
Số lượt người xem:
279
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1:
Hỏi: Đảng viên X có vi phạm, Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở thi hành kỷ luật bằng hình thức Cảnh cáo. Ban Thường vụ Quận ủy xem xét thấy việc xử lý kỷ luật của Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở chưa tương xứng với lỗi vi phạm, đã quyết định khai trừ ra khỏi Đảng.
Vậy, Ban Thường vụ Quận ủy xử lý như trên có đúng thẩm quyền không? Trước khi ra quyết định kỷ luật khai trừ đảng viên X ra khỏi Đảng thì Ban Thường vụ Quận ủy có phải ra quyết định hủy bỏ quyết định kỷ luật cảnh cáo của Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở đối với đồng chí X hay không?.
Trả lời:
Tại Điểm 1.5, Khoản 1, Điều 11, Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:“Ban Thường vụ tỉnh, thành, huyện, quận ủy và tương đương quyết định các hình thức kỷ luật đảng viên (kể cả bí thư, phó bí thư, ủy viên ban thường vụ, cấp ủy viên cấp dưới trực tiếp và cán bộ thuộc diện cấp ủy cùng cấp quản lý nhưng không phải là cấp ủy viên cùng cấp); quyết định khiển trách, cảnh cáo cấp ủy viên cùng cấp, đảng viên thuộc diện cấp ủy cấp trên quản lý vi phạm phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, sinh hoạt đảng, thực hiện nhiệm vụ đảng viên; cán bộ thuộc diện cấp ủy cấp trên quản lý vi phạm nhiệm vụ được giao. Trường hợp cách chức, khai trừ thì báo cáo tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét, quyết định”.
Tại Điểm 2.5, Khoản 2, Điều 13, Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định: “….Trường hợp tổ chức đảng cấp dưới không xem xét, xử lý hoặc xử lý không đúng mức thì tổ chức đảng có thẩm quyền cấp trên xem xét, xử lý kỷ luật; đồng thời xem xét trách nhiệm của tổ chức đảng cấp dưới và người đứng đầu tổ chức đó”.
Căn cứ quy định nêu trên, trường hợp câu hỏi nêu, Ban Thường vụ Quận ủy xét thấy việc kỷ luật của Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở đối với đảng viên X chưa tương xứng với lỗi vi phạm, đã quyết định bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng là đúng thẩm quyền, đồng thời phải xem xét trách nhiệm của Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở Y; Ban Thường vụ Quận ủy không phải ra quyết định hủy bỏ quyết định kỷ luật Cảnh cáo của ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở mà ban hành quyết định kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng đối với đảng viên X.
(Nguồn:Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 5 năm 2023)
Câu 2:
Hỏi: Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy cơ sở kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với tập thể Ban Chấp hành Đảng bộ và một số đồng chí trong ban Chấp hành Đảng bộ bộ phận khóa trước. Qua kiểm tra, đã phát hiện có vi phạm, khuyết điểm. Hiện có 02 ý kiến:
Ý kiến thứ nhất: Cho rằng khi Đảng bộ bộ phận đã Đại hội hết nhiệm kỳ thì việc ra quyết định kiểm tra trên là vô hiệu đối với cả tập thể Ban Chấp hành Đảng bộ và một số đồng chí Đảng ủy viên khóa đó.
Ý kiến thứ hai: Cho rằng chỉ vô hiệu đối với tập thể Ban Chấp hành Đảng bộ bộ phận, còn các đồng chí Đảng ủy viên khóa trước vẫn là Đảng ủy viên của Đảng ủy bộ phận khóa này thì việc kiểm tra đảng viên không vô hiệu.
Ý kiến nào đúng?
Trả lời:
Tại Điểm 3.2, Khoản 3, Điều 13, Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định: “Nếu tổ chức đảng sau khi chuyển giao, sáp nhập, chia tách hoặc kết thúc hoạt động mới phát hiện có vi phạm thì tổ chức đảng có thẩm quyền cấp trên của tổ chức đảng đó xem xét, xử lý”.
Tại Điểm 4.11, Khoản 4, Mục III của Hướng dẫn số 02-HD/TW ngày 9 tháng 12 năm 2021 của Ban Bí thư thực hiện một số nội dung Quy định số 22-QĐ/TW ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:“Tổ chức đảng sau khi chuyển giao, sáp nhập, chia tách hoặc kết thúc nhiệm kỳ, hoặc kết thúc hoạt động mới phát hiện có vi phạm thì người đứng đầu tổ chức đảng nhận chuyển giao, sáp nhập, chia tách hoặc kết thúc hoạt động hoặc tổ chức đảng cấp trên của các tổ chức đảng đó chuẩn bị nội dung kiểm điểm và thực hiện các nội dung khác như nêu trên”.
Căn cứ các quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, việc Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy cơ sở quyết định kiểm tra đối với tập thể Ban Chấp hành Đảng bộ và một số đồng chí trong Ban Chấp hành Đảng bộ bộ phận đã hết nhiệm kỳ là thực hiện đúng quy định. Đảng ủy bộ phận đã hết nhiệm kỳ nay mới phát hiện có dấu hiệu vi phạm vẫn phải tiến hành kiểm tra, xem xét, kết luận. Nếu vi phạm đếm mức phải thi hành kỷ luật thì báo cáo đề nghị tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét, xử lý kỷ luật theo quy định. Do đó, cả hai ý kiến trên đều chưa đúng.
(Nguồn: Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 5 năm 2023)
|
|
|
|
|
|
|
|