|
|
|
|
|
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1:
Hỏi: Đảng viên B đang đi học cao cấp lý luận chính trị, đã chuyển sinh hoạt đảng tạm thời đến chi bộ lớp học thuộc đảng ủy nhà trường. Trong quá trình học, đảng viên B vi phạm đến mức phải kỷ luật khai trừ. Vậy, trong trường hợp này, thẩm quyền kỷ luật là của tổ chức đảng nào?
Trả lời:
Điểm 2.4, khoản 2, Điều 13, Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:
“ Đảng viên sinh hoạt đảng tạm thời, nếu vi phạm kỷ luật thì cấp ủy nơi đảng viên sinh hoạt tạm thời có trách nhiệm xem xét, xử lý kỷ luật tới mức cảnh cáo. Sau khi xử lý kỷ luật phải thông báo bằng văn bản cho cấp ủy nơi đảng viên sinh hoạt chính thức biết”
Điểm 4.5, khoản 4, Mục III, Hướng dẫn số 02-HD/TW, ngày 09 tháng 12 năm 2021 thực hiện một số nội dung Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:
“ Trường hợp phải xử lý kỷ luật ở mức cao hơn hình thức cảnh cáo thì cấp ủy nơi đảng viên sinh hoạt tạm thời phải thông báo bằng văn bản nội dung, tính chất mức độ, tác hại và nguyên nhân vi phạm, đề xuất hình thức kỷ luật để cấp ủy quản lý đảng viên đó xem xét, quyết định xử lý kỷ luật; đồng thời báo cáo với cấp ủy cấp trên có thẩm quyền của tổ chức đảng nơi quản lý chính thức đảng viên đó biết và chỉ đạo”.
Căn cứ các quy định nêu trên, đảng viên B vi phạm đến mức phải kỷ luật khai trừ thì đảng ủy nhà trường nơi đảng viên B sinh hoạt tạm thời phải thông báo bằng văn bản về nội dung, tính chất, mức độ, tác hại và nguyên nhân vi phạm, đề xuất hình thức kỷ luật để cấp ủy đảng viên B xem xét, quyết định xử lý kỷ luật; đồng thời báo cáo với cấp ủy cấp trên có thẩm quyền của tổ chức đảng nơi quản lý chính thức đảng viên B biết để chỉ đạo.
(Nguồn:Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 11 năm 2023)
Câu 2:
Hỏi: Khi xem xét, bỏ phiếu biểu quyết đề nghị hình thức kỷ luật ở chi bộ (nơi trực tiếp quản lý đảng viên B) bằng hình thức khai trừ, nhưng chưa đủ 2/3 tổng số đảng viên chính thức trong chi bộ nhất trí. Sau đó cấp ủy cấp trên trực tiếp là Ban Thường vụ Quận ủy bỏ phiếu biểu quyết đề nghị kỷ luật khai trừ với 100% số phiếu. Vậy, với kết quả bỏ phiếu đề nghị kỷ luật như trên thì tổ chức đảng có thẩm quyền có ra quyết định kỷ luật khai trừ đảng viên được không?
Trả lời:
Tại điểm 3.3 và điểm 3.5, khoản 3, Điều 15, Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng nêu:
“Trường hợp khai trừ đảng viên phải được ít nhất hai phần ba số đảng viên chính thức hoặc thành viên của tổ chức đảng đó nhất trí đề nghị và được sự nhất trí của trên một nửa số thành viên tổ chức đảng cấp trên có thẩm quyền quyết định”.
“Một nửa hay hai phần ba quy định ở trên được tính trên tổng số đảng viên chính thức hoặc thành viên có quyền biểu quyết của tổ chức đảng, không tính trên số thành viên có mặt trong cuộc họp”.
Tại điểm 6.5, khoản 6, Mục III, Hướng dẫn số 02-HD/TW, ngày 09 tháng 12 năm 2021 thực hiện một số nội dung Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:
“Đảng viên vi phạm đến mức phải khai trừ hoặc tổ chức đảng vi phạm đến mức phải giải tán nhưng chưa đủ hai phần ba số đảng viên chính thức của chi bộ hoặc thành viên của tổ chức đảng bỏ phiếu đề nghị thì báo cáo và chuyển hồ sơ để tổ chức đảng cấp trên có thẩm quyền xem xét, quyết định”.
Căn cứ quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, chi bộ phải báo cáo lên tổ chức đảng cấp trên có thẩm quyền. Cấp ủy cấp trên trực tiếp bỏ phiếu đề nghị hình thức kỷ luật khai trừ với 100% số phiếu đồng ý thì tổ chức đảng cấp trên có thẩm quyền ra quyết định kỷ luật khai trừ đối với đảng viên B là đúng quy định.
(Nguồn:Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 11 năm 2023)
|
|
Số lượt người xem:
1110
|
|
|
TIẾP NHẬN CÂU HỎI CỦA ĐẢNG VIÊN
Đây là kênh tiếp nhận CÂU HỎI của Đảng viên. Đảng viên có thể đặt câu hỏi trao đổi về các nội dung liên quan công tác đảng thuộc các lĩnh vực: công tác tuyên giáo; công tác tổ chức - xây dựng đảng; công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng; công tác dân vận; công tác văn phòng cấp ủy.
Để hoàn thành việc gửi câu hỏi, người hỏi phải cung cấp đầy đủ thông tin và số điện thoại cá nhân thì mới hoàn thành gửi câu hỏi, cung cấp số điện thoại còn giúp cho việc trao đổi hiệu quả hơn giữa bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên với người đặt câu hỏi.
* Lưu ý
- Vui lòng điền đầy đủ thông tin có (*) màu đỏ để bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên thuận tiện trong việc trao đổi và phúc đáp thông tin.
- Mỗi lần đặt câu hỏi sẽ hiện mã kiểm tra, vui lòng nhập mã kiểm tra để hoàn thành việc gửi câu hỏi.
- Gõ tiếng Việt có dấu. Những trường hợp đặt câu hỏi không có dấu, không cung cấp số điện thoại hoặc không điền đầy đủ vào các yêu cầu có (*) màu đỏ xem như không được trả lời.
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1:
Hỏi: Đảng viên B đang đi học cao cấp lý luận chính trị, đã chuyển sinh hoạt đảng tạm thời đến chi bộ lớp học thuộc đảng ủy nhà trường. Trong quá trình học, đảng viên B vi phạm đến mức phải kỷ luật khai trừ. Vậy, trong trường hợp này, thẩm quyền kỷ luật là của tổ chức đảng nào?
Trả lời:
Điểm 2.4, khoản 2, Điều 13, Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:
“ Đảng viên sinh hoạt đảng tạm thời, nếu vi phạm kỷ luật thì cấp ủy nơi đảng viên sinh hoạt tạm thời có trách nhiệm xem xét, xử lý kỷ luật tới mức cảnh cáo. Sau khi xử lý kỷ luật phải thông báo bằng văn bản cho cấp ủy nơi đảng viên sinh hoạt chính thức biết”
Điểm 4.5, khoản 4, Mục III, Hướng dẫn số 02-HD/TW, ngày 09 tháng 12 năm 2021 thực hiện một số nội dung Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:
“ Trường hợp phải xử lý kỷ luật ở mức cao hơn hình thức cảnh cáo thì cấp ủy nơi đảng viên sinh hoạt tạm thời phải thông báo bằng văn bản nội dung, tính chất mức độ, tác hại và nguyên nhân vi phạm, đề xuất hình thức kỷ luật để cấp ủy quản lý đảng viên đó xem xét, quyết định xử lý kỷ luật; đồng thời báo cáo với cấp ủy cấp trên có thẩm quyền của tổ chức đảng nơi quản lý chính thức đảng viên đó biết và chỉ đạo”.
Căn cứ các quy định nêu trên, đảng viên B vi phạm đến mức phải kỷ luật khai trừ thì đảng ủy nhà trường nơi đảng viên B sinh hoạt tạm thời phải thông báo bằng văn bản về nội dung, tính chất, mức độ, tác hại và nguyên nhân vi phạm, đề xuất hình thức kỷ luật để cấp ủy đảng viên B xem xét, quyết định xử lý kỷ luật; đồng thời báo cáo với cấp ủy cấp trên có thẩm quyền của tổ chức đảng nơi quản lý chính thức đảng viên B biết để chỉ đạo.
(Nguồn:Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 11 năm 2023)
Câu 2:
Hỏi: Khi xem xét, bỏ phiếu biểu quyết đề nghị hình thức kỷ luật ở chi bộ (nơi trực tiếp quản lý đảng viên B) bằng hình thức khai trừ, nhưng chưa đủ 2/3 tổng số đảng viên chính thức trong chi bộ nhất trí. Sau đó cấp ủy cấp trên trực tiếp là Ban Thường vụ Quận ủy bỏ phiếu biểu quyết đề nghị kỷ luật khai trừ với 100% số phiếu. Vậy, với kết quả bỏ phiếu đề nghị kỷ luật như trên thì tổ chức đảng có thẩm quyền có ra quyết định kỷ luật khai trừ đảng viên được không?
Trả lời:
Tại điểm 3.3 và điểm 3.5, khoản 3, Điều 15, Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng nêu:
“Trường hợp khai trừ đảng viên phải được ít nhất hai phần ba số đảng viên chính thức hoặc thành viên của tổ chức đảng đó nhất trí đề nghị và được sự nhất trí của trên một nửa số thành viên tổ chức đảng cấp trên có thẩm quyền quyết định”.
“Một nửa hay hai phần ba quy định ở trên được tính trên tổng số đảng viên chính thức hoặc thành viên có quyền biểu quyết của tổ chức đảng, không tính trên số thành viên có mặt trong cuộc họp”.
Tại điểm 6.5, khoản 6, Mục III, Hướng dẫn số 02-HD/TW, ngày 09 tháng 12 năm 2021 thực hiện một số nội dung Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:
“Đảng viên vi phạm đến mức phải khai trừ hoặc tổ chức đảng vi phạm đến mức phải giải tán nhưng chưa đủ hai phần ba số đảng viên chính thức của chi bộ hoặc thành viên của tổ chức đảng bỏ phiếu đề nghị thì báo cáo và chuyển hồ sơ để tổ chức đảng cấp trên có thẩm quyền xem xét, quyết định”.
Căn cứ quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, chi bộ phải báo cáo lên tổ chức đảng cấp trên có thẩm quyền. Cấp ủy cấp trên trực tiếp bỏ phiếu đề nghị hình thức kỷ luật khai trừ với 100% số phiếu đồng ý thì tổ chức đảng cấp trên có thẩm quyền ra quyết định kỷ luật khai trừ đối với đảng viên B là đúng quy định.
(Nguồn:Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 11 năm 2023)
|
|
Số lượt người xem:
1109
-
Hỏi đáp của Văn phòng Quận ủy (26/01/2024)
-
Công tác kiểm tra cần khuyến khích bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung (26/01/2024)
-
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra (26/01/2024)
-
Hỏi - Đáp của Ban Tuyên giáo (26/01/2024)
-
Phòng chống dịch Covid-19 và các bệnh đường hô hấp (26/01/2024)
-
Toàn văn Quy định số 138-QĐ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2023 của Ban Bí thư về chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác của Đảng bộ, chi bộ cơ sở cơ quan (26/01/2024)
-
Hỏi - Đáp về công tác dân vận (26/01/2024)
-
Tăng cường đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân vận của hệ thống chính trị, góp phần thực hiện tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2024 (26/01/2024)
-
Về tổ chức xin lỗi và phục hồi quyền lợi của tổ chức đảng và đảng viên (08/01/2024)
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh - ngày này năm xưa Ngày 03/12 (08/01/2024)
|
-
Hỏi - Đáp của Ban Tuyên giáo (08/01/2024)
-
Phòng, chống căn bệnh kiêu ngạo, công thần trong xây dựng và bảo vệ Đảng hiện nay (08/01/2024)
-
Những điểm mới trong Quy định 124-QĐ/TW 2023, ngày 04/10/2023 của Bộ Chính trị về kiểm điểm và đánh giá, xếp loại chất lượng hằng năm đối với tập thể, cá nhân trong hệ thống chính trị (08/01/2024)
-
Hỏi - Đáp về công tác dân vận (08/01/2024)
-
Kết quả qua 10 năm thực hiện Quyết định 217, 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị khoá XI (08/01/2024)
-
Hỏi đáp của Văn phòng Quận ủy (29/11/2023)
-
Quyền, trách nhiệm của tổ chức đảng và đảng viên của Quy định số 117-QĐ/TW, ngày 18 tháng 8 năm 2023 về xin lỗi và phục hồi quyền lợi của tổ chức Đảng, đảng viên bị kỷ luật oan (29/11/2023)
-
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra (29/11/2023)
-
Toàn văn Quy định 125-QĐ/TW của Ban Bí thư ngày 10 tháng 10 năm 2023 về chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác của đảng bộ, chi bộ cơ sở trong các đơn vị sự nghiệp công lập (29/11/2023)
-
“Nhận diện và phòng, chống căn bệnh kiêu ngạo, công thần trong xây dựng và bảo vệ Đảng hiện nay” (29/11/2023)
|
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1:
Hỏi: Đảng viên B đang đi học cao cấp lý luận chính trị, đã chuyển sinh hoạt đảng tạm thời đến chi bộ lớp học thuộc đảng ủy nhà trường. Trong quá trình học, đảng viên B vi phạm đến mức phải kỷ luật khai trừ. Vậy, trong trường hợp này, thẩm quyền kỷ luật là của tổ chức đảng nào?
Trả lời:
Điểm 2.4, khoản 2, Điều 13, Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:
“ Đảng viên sinh hoạt đảng tạm thời, nếu vi phạm kỷ luật thì cấp ủy nơi đảng viên sinh hoạt tạm thời có trách nhiệm xem xét, xử lý kỷ luật tới mức cảnh cáo. Sau khi xử lý kỷ luật phải thông báo bằng văn bản cho cấp ủy nơi đảng viên sinh hoạt chính thức biết”
Điểm 4.5, khoản 4, Mục III, Hướng dẫn số 02-HD/TW, ngày 09 tháng 12 năm 2021 thực hiện một số nội dung Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:
“ Trường hợp phải xử lý kỷ luật ở mức cao hơn hình thức cảnh cáo thì cấp ủy nơi đảng viên sinh hoạt tạm thời phải thông báo bằng văn bản nội dung, tính chất mức độ, tác hại và nguyên nhân vi phạm, đề xuất hình thức kỷ luật để cấp ủy quản lý đảng viên đó xem xét, quyết định xử lý kỷ luật; đồng thời báo cáo với cấp ủy cấp trên có thẩm quyền của tổ chức đảng nơi quản lý chính thức đảng viên đó biết và chỉ đạo”.
Căn cứ các quy định nêu trên, đảng viên B vi phạm đến mức phải kỷ luật khai trừ thì đảng ủy nhà trường nơi đảng viên B sinh hoạt tạm thời phải thông báo bằng văn bản về nội dung, tính chất, mức độ, tác hại và nguyên nhân vi phạm, đề xuất hình thức kỷ luật để cấp ủy đảng viên B xem xét, quyết định xử lý kỷ luật; đồng thời báo cáo với cấp ủy cấp trên có thẩm quyền của tổ chức đảng nơi quản lý chính thức đảng viên B biết để chỉ đạo.
(Nguồn:Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 11 năm 2023)
Câu 2:
Hỏi: Khi xem xét, bỏ phiếu biểu quyết đề nghị hình thức kỷ luật ở chi bộ (nơi trực tiếp quản lý đảng viên B) bằng hình thức khai trừ, nhưng chưa đủ 2/3 tổng số đảng viên chính thức trong chi bộ nhất trí. Sau đó cấp ủy cấp trên trực tiếp là Ban Thường vụ Quận ủy bỏ phiếu biểu quyết đề nghị kỷ luật khai trừ với 100% số phiếu. Vậy, với kết quả bỏ phiếu đề nghị kỷ luật như trên thì tổ chức đảng có thẩm quyền có ra quyết định kỷ luật khai trừ đảng viên được không?
Trả lời:
Tại điểm 3.3 và điểm 3.5, khoản 3, Điều 15, Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng nêu:
“Trường hợp khai trừ đảng viên phải được ít nhất hai phần ba số đảng viên chính thức hoặc thành viên của tổ chức đảng đó nhất trí đề nghị và được sự nhất trí của trên một nửa số thành viên tổ chức đảng cấp trên có thẩm quyền quyết định”.
“Một nửa hay hai phần ba quy định ở trên được tính trên tổng số đảng viên chính thức hoặc thành viên có quyền biểu quyết của tổ chức đảng, không tính trên số thành viên có mặt trong cuộc họp”.
Tại điểm 6.5, khoản 6, Mục III, Hướng dẫn số 02-HD/TW, ngày 09 tháng 12 năm 2021 thực hiện một số nội dung Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:
“Đảng viên vi phạm đến mức phải khai trừ hoặc tổ chức đảng vi phạm đến mức phải giải tán nhưng chưa đủ hai phần ba số đảng viên chính thức của chi bộ hoặc thành viên của tổ chức đảng bỏ phiếu đề nghị thì báo cáo và chuyển hồ sơ để tổ chức đảng cấp trên có thẩm quyền xem xét, quyết định”.
Căn cứ quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, chi bộ phải báo cáo lên tổ chức đảng cấp trên có thẩm quyền. Cấp ủy cấp trên trực tiếp bỏ phiếu đề nghị hình thức kỷ luật khai trừ với 100% số phiếu đồng ý thì tổ chức đảng cấp trên có thẩm quyền ra quyết định kỷ luật khai trừ đối với đảng viên B là đúng quy định.
(Nguồn:Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 11 năm 2023)
|
|
|
|
|
|
|
|