|
|
|
|
|
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1:
Hỏi: Đảng viên A đang công tác và sinh hoạt tại chi bộ trực thuộc Đảng ủy phường B bị chi bộ kỷ luật về Đảng bằng hình thức Cảnh cáo. Trong trường hợp đảng viên A không đồng ý với quyết định kỷ luật của chi bộ thì lần lượt gửi đơn khiếu nại đến các cơ quan có thẩm quyền nào để bảo đảm đúng quy định của Đảng?
Trả lời:
Tại khoản 1 và 3 Điều 22, Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định thẩm quyền, trách nhiệm trong giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng như sau:
“1. Việc giải quyết khiếu nại về kỷ luật đảng được tiến hành từ Ủy ban Kiểm tra, Ban Thường vụ cấp ủy hoặc cấp ủy từ cấp cơ sở trở lên.
3. Ủy ban Kiểm tra Trung ương là cấp giải quyết khiếu nại cuối cùng đối với các hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, cách chức…”
Tại điểm 1.1 khoản 1 mục V, Hướng dẫn số 02-HD/TW, ngày 09/12/2021 của Ban Bí thư thực hiện một số nội dung Quy định số 22-QĐ/TW của Ban chấp hành Trung ương quy định: “ việc giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng thông thường được tiến hành tuần tự từ dưới lên, Ban Thường vụ cấp ủy hoặc cấp ủy được quy định là một cấp giải quyết khiếu nại. Việc giải quyết khiếu nại trước hết thuộc trách nhiệm của Ủy ban Kiểm tra, Ban Thường vụ cấp ủy; trường hợp thật sự cần thiết thì Ban Thường vụ cấp ủy báo cáo và đề nghị cấp ủy trực tiếp giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng”.
Căn cứ quy định, hướng dẫn trên, trường hợp câu hỏi nêu, đảng viên A lần lượt gửi đơn khiếu nại đến các tổ chức đảng: Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy phường B, Ban Thường vụ Đảng ủy hoặc Đảng ủy phường B, Ủy ban Kiểm tra Quận ủy, Ban Thường vụ Quận ủy hoặc Ban chấp hành Đảng bộ quận, Ủy ban Kiểm tra Thành ủy (trong đó Ban Thường vụ cấp ủy hoặc cấp ủy được quy định là một cấp giải quyết khiếu nại)
(Nguồn: Tạp chí Kiểm tra Trung Ương tháng 3 năm 2024, trang 73)
Câu 2:
Hỏi: Ủy ban Kiểm tra Quận ủy kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Chi ủy Chi bộ , qua kiểm tra kết luận Chi ủy có vi phạm, khuyết điểm đến mức phải thi hành kỷ luật và quyết định xử lý kỷ luật bằng hình thức Cảnh cáo. Có ý kiến cho rằng Chi ủy không phải là tổ chức đảng, không phải là đối tượng kiểm tra mà phải tiến hành kiểm tra kiểm tra đối với Chi bộ. Ý kiến này đúng hay sai?
Trả lời:
Tại khoản 6 Điều 3, Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:
“Đối tượng kiểm tra, giám sát gồm: Chi ủy, Chi bộ, Đảng ủy bộ phận, Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở, Đảng ủy cơ sở; Cấp ủy, Ban Thường vụ cấp ủy, thường trực cấp ủy từ cấp trên cơ sở trở lên; Ủy ban Kiểm tra; các cơ quan tham mưu, giúp việc của cấp ủy; Ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng viên”.
Căn cứ quy định trên, Chi ủy là một trong những đối tượng kiểm tra, giám sát. Việc Ủy ban Kiểm tra Quận ủy kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Chi ủy Chi bộ là đúng quy định.
(Nguồn: Tạp chí Kiểm tra Trung Ương tháng 3 năm 2024, trang 74)
|
|
Số lượt người xem:
118
|
|
|
TIẾP NHẬN CÂU HỎI CỦA ĐẢNG VIÊN
Đây là kênh tiếp nhận CÂU HỎI của Đảng viên. Đảng viên có thể đặt câu hỏi trao đổi về các nội dung liên quan công tác đảng thuộc các lĩnh vực: công tác tuyên giáo; công tác tổ chức - xây dựng đảng; công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng; công tác dân vận; công tác văn phòng cấp ủy.
Để hoàn thành việc gửi câu hỏi, người hỏi phải cung cấp đầy đủ thông tin và số điện thoại cá nhân thì mới hoàn thành gửi câu hỏi, cung cấp số điện thoại còn giúp cho việc trao đổi hiệu quả hơn giữa bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên với người đặt câu hỏi.
* Lưu ý
- Vui lòng điền đầy đủ thông tin có (*) màu đỏ để bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên thuận tiện trong việc trao đổi và phúc đáp thông tin.
- Mỗi lần đặt câu hỏi sẽ hiện mã kiểm tra, vui lòng nhập mã kiểm tra để hoàn thành việc gửi câu hỏi.
- Gõ tiếng Việt có dấu. Những trường hợp đặt câu hỏi không có dấu, không cung cấp số điện thoại hoặc không điền đầy đủ vào các yêu cầu có (*) màu đỏ xem như không được trả lời.
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1:
Hỏi: Đảng viên A đang công tác và sinh hoạt tại chi bộ trực thuộc Đảng ủy phường B bị chi bộ kỷ luật về Đảng bằng hình thức Cảnh cáo. Trong trường hợp đảng viên A không đồng ý với quyết định kỷ luật của chi bộ thì lần lượt gửi đơn khiếu nại đến các cơ quan có thẩm quyền nào để bảo đảm đúng quy định của Đảng?
Trả lời:
Tại khoản 1 và 3 Điều 22, Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định thẩm quyền, trách nhiệm trong giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng như sau:
“1. Việc giải quyết khiếu nại về kỷ luật đảng được tiến hành từ Ủy ban Kiểm tra, Ban Thường vụ cấp ủy hoặc cấp ủy từ cấp cơ sở trở lên.
3. Ủy ban Kiểm tra Trung ương là cấp giải quyết khiếu nại cuối cùng đối với các hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, cách chức…”
Tại điểm 1.1 khoản 1 mục V, Hướng dẫn số 02-HD/TW, ngày 09/12/2021 của Ban Bí thư thực hiện một số nội dung Quy định số 22-QĐ/TW của Ban chấp hành Trung ương quy định: “ việc giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng thông thường được tiến hành tuần tự từ dưới lên, Ban Thường vụ cấp ủy hoặc cấp ủy được quy định là một cấp giải quyết khiếu nại. Việc giải quyết khiếu nại trước hết thuộc trách nhiệm của Ủy ban Kiểm tra, Ban Thường vụ cấp ủy; trường hợp thật sự cần thiết thì Ban Thường vụ cấp ủy báo cáo và đề nghị cấp ủy trực tiếp giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng”.
Căn cứ quy định, hướng dẫn trên, trường hợp câu hỏi nêu, đảng viên A lần lượt gửi đơn khiếu nại đến các tổ chức đảng: Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy phường B, Ban Thường vụ Đảng ủy hoặc Đảng ủy phường B, Ủy ban Kiểm tra Quận ủy, Ban Thường vụ Quận ủy hoặc Ban chấp hành Đảng bộ quận, Ủy ban Kiểm tra Thành ủy (trong đó Ban Thường vụ cấp ủy hoặc cấp ủy được quy định là một cấp giải quyết khiếu nại)
(Nguồn: Tạp chí Kiểm tra Trung Ương tháng 3 năm 2024, trang 73)
Câu 2:
Hỏi: Ủy ban Kiểm tra Quận ủy kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Chi ủy Chi bộ , qua kiểm tra kết luận Chi ủy có vi phạm, khuyết điểm đến mức phải thi hành kỷ luật và quyết định xử lý kỷ luật bằng hình thức Cảnh cáo. Có ý kiến cho rằng Chi ủy không phải là tổ chức đảng, không phải là đối tượng kiểm tra mà phải tiến hành kiểm tra kiểm tra đối với Chi bộ. Ý kiến này đúng hay sai?
Trả lời:
Tại khoản 6 Điều 3, Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:
“Đối tượng kiểm tra, giám sát gồm: Chi ủy, Chi bộ, Đảng ủy bộ phận, Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở, Đảng ủy cơ sở; Cấp ủy, Ban Thường vụ cấp ủy, thường trực cấp ủy từ cấp trên cơ sở trở lên; Ủy ban Kiểm tra; các cơ quan tham mưu, giúp việc của cấp ủy; Ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng viên”.
Căn cứ quy định trên, Chi ủy là một trong những đối tượng kiểm tra, giám sát. Việc Ủy ban Kiểm tra Quận ủy kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Chi ủy Chi bộ là đúng quy định.
(Nguồn: Tạp chí Kiểm tra Trung Ương tháng 3 năm 2024, trang 74)
|
|
Số lượt người xem:
117
-
Kết quả qua 05 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 37-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong tình hình mới trên địa bàn Quận (05/07/2024)
-
Hằng năm, cán bộ, đảng viên thực hiện bản đăng ký Chương trình hành động cá nhân để làm cơ sở để xếp loại cán bộ, đảng viên vào cuối năm (05/07/2024)
-
Hỏi - Đáp của Ban Tuyên giáo (05/07/2024)
-
Để việc học tập và làm theo Bác hiệu quả hơn ở mỗi chi bộ (05/07/2024)
-
Kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán (05/07/2024)
-
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra (05/07/2024)
-
Nội dung, công tác chuẩn bị và các bước sinh hoạt chi bộ (05/06/2024)
-
Điều 6, Điều 7 của Chương II: Kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán đến tổ chức đảng, đảng viên (05/06/2024)
-
Hỏi đáp về công tác dân vận (05/06/2024)
|
-
Hỏi - Đáp của Ban Tuyên giáo (05/06/2024)
-
Quy định 144-QĐ/TW về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên giai đoạn mới (05/06/2024)
-
Hỏi đáp của Văn phòng Quận ủy (05/06/2024)
-
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo bền vững (05/06/2024)
-
Kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán đến Tổ chức đảng, đảng viên (04/05/2024)
-
Hỏi đáp về công tác dân vận (03/05/2024)
-
Phát huy tinh thần của Đại thắng mùa Xuân 1975, quan điểm lấy dân làm gốc và ý Đảng là lòng dân (03/05/2024)
-
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra (03/05/2024)
-
Hỏi đáp của Văn phòng Quận ủy (03/05/2024)
-
Chức năng, nhiệm vụ của chi bộ khu phố (03/05/2024)
|
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1:
Hỏi: Đảng viên A đang công tác và sinh hoạt tại chi bộ trực thuộc Đảng ủy phường B bị chi bộ kỷ luật về Đảng bằng hình thức Cảnh cáo. Trong trường hợp đảng viên A không đồng ý với quyết định kỷ luật của chi bộ thì lần lượt gửi đơn khiếu nại đến các cơ quan có thẩm quyền nào để bảo đảm đúng quy định của Đảng?
Trả lời:
Tại khoản 1 và 3 Điều 22, Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định thẩm quyền, trách nhiệm trong giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng như sau:
“1. Việc giải quyết khiếu nại về kỷ luật đảng được tiến hành từ Ủy ban Kiểm tra, Ban Thường vụ cấp ủy hoặc cấp ủy từ cấp cơ sở trở lên.
3. Ủy ban Kiểm tra Trung ương là cấp giải quyết khiếu nại cuối cùng đối với các hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, cách chức…”
Tại điểm 1.1 khoản 1 mục V, Hướng dẫn số 02-HD/TW, ngày 09/12/2021 của Ban Bí thư thực hiện một số nội dung Quy định số 22-QĐ/TW của Ban chấp hành Trung ương quy định: “ việc giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng thông thường được tiến hành tuần tự từ dưới lên, Ban Thường vụ cấp ủy hoặc cấp ủy được quy định là một cấp giải quyết khiếu nại. Việc giải quyết khiếu nại trước hết thuộc trách nhiệm của Ủy ban Kiểm tra, Ban Thường vụ cấp ủy; trường hợp thật sự cần thiết thì Ban Thường vụ cấp ủy báo cáo và đề nghị cấp ủy trực tiếp giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng”.
Căn cứ quy định, hướng dẫn trên, trường hợp câu hỏi nêu, đảng viên A lần lượt gửi đơn khiếu nại đến các tổ chức đảng: Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy phường B, Ban Thường vụ Đảng ủy hoặc Đảng ủy phường B, Ủy ban Kiểm tra Quận ủy, Ban Thường vụ Quận ủy hoặc Ban chấp hành Đảng bộ quận, Ủy ban Kiểm tra Thành ủy (trong đó Ban Thường vụ cấp ủy hoặc cấp ủy được quy định là một cấp giải quyết khiếu nại)
(Nguồn: Tạp chí Kiểm tra Trung Ương tháng 3 năm 2024, trang 73)
Câu 2:
Hỏi: Ủy ban Kiểm tra Quận ủy kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Chi ủy Chi bộ , qua kiểm tra kết luận Chi ủy có vi phạm, khuyết điểm đến mức phải thi hành kỷ luật và quyết định xử lý kỷ luật bằng hình thức Cảnh cáo. Có ý kiến cho rằng Chi ủy không phải là tổ chức đảng, không phải là đối tượng kiểm tra mà phải tiến hành kiểm tra kiểm tra đối với Chi bộ. Ý kiến này đúng hay sai?
Trả lời:
Tại khoản 6 Điều 3, Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định:
“Đối tượng kiểm tra, giám sát gồm: Chi ủy, Chi bộ, Đảng ủy bộ phận, Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở, Đảng ủy cơ sở; Cấp ủy, Ban Thường vụ cấp ủy, thường trực cấp ủy từ cấp trên cơ sở trở lên; Ủy ban Kiểm tra; các cơ quan tham mưu, giúp việc của cấp ủy; Ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng viên”.
Căn cứ quy định trên, Chi ủy là một trong những đối tượng kiểm tra, giám sát. Việc Ủy ban Kiểm tra Quận ủy kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Chi ủy Chi bộ là đúng quy định.
(Nguồn: Tạp chí Kiểm tra Trung Ương tháng 3 năm 2024, trang 74)
|
|
|
|
|
|
|
|