|
|
|
|
|
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1:
Hỏi: Đảng viên A bị tổ chức đảng phát hiện viết đơn tố cáo mạo tên thì xem xét, xử lý kỷ luật theo quy định nào?
Trả lời:
Tại Điều 6, Quy định số 37-QĐ/TW, ngày 25 tháng 10 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về những điều đảng viên không được làm, quy định đảng viên không được: “ Tố cáo có nội dung mang tính bịa đặt; cùng người khác viết, ký tên trong đơn tố cáo; viết đơn tố cáo giấu tên, mạo tên ...”.
Tại khoản 1 Điều 6 Mục I, Hướng dẫn số 02-HD/UBKTTW, ngày 29 tháng 11 năm 2021 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương hướng dẫn thực hiện Quy định những điều đảng viên không được làm, quy định đảng viên không được: “Viết đơn khiếu nại, tố cáo giấu tên, mạo tên (ký tên người khác hoặc ký tên người không có hoặc không đúng với địa chỉ), viết đơn đưa cho người khác ký tên”.
Tại điểm a khoản 1 Điều 38, Quy định số 69-QĐ/TW, ngày 6 tháng 7 năm 2022 của Bộ Chính trị về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm quy định khiếu nại, tố cáo: “Đảng viên vi phạm một trong các trường hợp sau gây hậu quả ít nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách: a) Viết đơn tố cáo giấu tên, mạo tên ...”.
Căn cứ các quy định và hướng dẫn trên, trường hợp câu hỏi nêu, đảng viên A đã vi phạm quy định về những điều đảng viên không được làm và Hướng dẫn số 02-HD/UBKTTW. Như vậy, tổ chức đảng có thẩm quyền căn cứ hồ sơ vụ việc, nguyên tắc xử lý kỷ luật và Điều 38, Quy định số 69-QĐ/TW để xem xét, xử lý kỷ luật đảng viên A theo quy định.
(Nguồn: Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 5 năm 2024, trang 74)
Câu 2:
Hỏi: Ủy ban Kiểm tra Quận ủy kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Đảng ủy phường B, phát hiện đảng viên C (không phải là Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ phường) có vi phạm đến mức phải thi hành kỷ luật bằng hình thức Cảnh cáo. Vậy Ủy ban Kiểm tra Quận ủy có thẩm quyền quyết định thi hành kỷ luật đối với đảng viên C không hay giao cho tổ chức đảng có thẩm quyền ở cơ sở quyết định thi hành kỷ luật đối với đảng viên C?
Trả lời:
Tại tiết a điểm 1.3 khoản 1 Điều 8, Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định quyền hạn của Ủy ban Kiểm tra: “ chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát cấp ủy, tổ chức đảng, ủy ban kiểm tra cấp dưới về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng”.
Tại điểm 2.3 khoản 2 Điều 11, Quy định số 22-QĐ/TW của Ban Chấp hành Trung ương quy định thẩm quyền thi hành kỷ luật đảng viên vi phạm của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, Thành ủy và đảng ủy trực thuộc Trung ương: “... Quyết định các hình thức kỷ luật đối với đảng viên, kể cả Bí thư, Phó Bí thư, cấp ủy viên cơ sở trở xuống nhưng không phải là cấp ủy viên cấp huyện, quận và tương đương hoặc cán bộ do cấp ủy tỉnh, thành và đảng ủy trực thuộc Trung ương quản lý”.
Căn cứ quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, Ủy ban Kiểm tra Quận ủy có thẩm quyền quyết định hoặc có thể giao cho tổ chức đảng có thẩm quyền ở cơ sở quyết định thi hành kỷ luật đối với đảng viên C.
(Nguồn: Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 5 năm 2024, trang 73)
|
|
Số lượt người xem:
115
|
|
|
TIẾP NHẬN CÂU HỎI CỦA ĐẢNG VIÊN
Đây là kênh tiếp nhận CÂU HỎI của Đảng viên. Đảng viên có thể đặt câu hỏi trao đổi về các nội dung liên quan công tác đảng thuộc các lĩnh vực: công tác tuyên giáo; công tác tổ chức - xây dựng đảng; công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng; công tác dân vận; công tác văn phòng cấp ủy.
Để hoàn thành việc gửi câu hỏi, người hỏi phải cung cấp đầy đủ thông tin và số điện thoại cá nhân thì mới hoàn thành gửi câu hỏi, cung cấp số điện thoại còn giúp cho việc trao đổi hiệu quả hơn giữa bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên với người đặt câu hỏi.
* Lưu ý
- Vui lòng điền đầy đủ thông tin có (*) màu đỏ để bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên thuận tiện trong việc trao đổi và phúc đáp thông tin.
- Mỗi lần đặt câu hỏi sẽ hiện mã kiểm tra, vui lòng nhập mã kiểm tra để hoàn thành việc gửi câu hỏi.
- Gõ tiếng Việt có dấu. Những trường hợp đặt câu hỏi không có dấu, không cung cấp số điện thoại hoặc không điền đầy đủ vào các yêu cầu có (*) màu đỏ xem như không được trả lời.
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1:
Hỏi: Đảng viên A bị tổ chức đảng phát hiện viết đơn tố cáo mạo tên thì xem xét, xử lý kỷ luật theo quy định nào?
Trả lời:
Tại Điều 6, Quy định số 37-QĐ/TW, ngày 25 tháng 10 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về những điều đảng viên không được làm, quy định đảng viên không được: “ Tố cáo có nội dung mang tính bịa đặt; cùng người khác viết, ký tên trong đơn tố cáo; viết đơn tố cáo giấu tên, mạo tên ...”.
Tại khoản 1 Điều 6 Mục I, Hướng dẫn số 02-HD/UBKTTW, ngày 29 tháng 11 năm 2021 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương hướng dẫn thực hiện Quy định những điều đảng viên không được làm, quy định đảng viên không được: “Viết đơn khiếu nại, tố cáo giấu tên, mạo tên (ký tên người khác hoặc ký tên người không có hoặc không đúng với địa chỉ), viết đơn đưa cho người khác ký tên”.
Tại điểm a khoản 1 Điều 38, Quy định số 69-QĐ/TW, ngày 6 tháng 7 năm 2022 của Bộ Chính trị về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm quy định khiếu nại, tố cáo: “Đảng viên vi phạm một trong các trường hợp sau gây hậu quả ít nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách: a) Viết đơn tố cáo giấu tên, mạo tên ...”.
Căn cứ các quy định và hướng dẫn trên, trường hợp câu hỏi nêu, đảng viên A đã vi phạm quy định về những điều đảng viên không được làm và Hướng dẫn số 02-HD/UBKTTW. Như vậy, tổ chức đảng có thẩm quyền căn cứ hồ sơ vụ việc, nguyên tắc xử lý kỷ luật và Điều 38, Quy định số 69-QĐ/TW để xem xét, xử lý kỷ luật đảng viên A theo quy định.
(Nguồn: Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 5 năm 2024, trang 74)
Câu 2:
Hỏi: Ủy ban Kiểm tra Quận ủy kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Đảng ủy phường B, phát hiện đảng viên C (không phải là Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ phường) có vi phạm đến mức phải thi hành kỷ luật bằng hình thức Cảnh cáo. Vậy Ủy ban Kiểm tra Quận ủy có thẩm quyền quyết định thi hành kỷ luật đối với đảng viên C không hay giao cho tổ chức đảng có thẩm quyền ở cơ sở quyết định thi hành kỷ luật đối với đảng viên C?
Trả lời:
Tại tiết a điểm 1.3 khoản 1 Điều 8, Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định quyền hạn của Ủy ban Kiểm tra: “ chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát cấp ủy, tổ chức đảng, ủy ban kiểm tra cấp dưới về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng”.
Tại điểm 2.3 khoản 2 Điều 11, Quy định số 22-QĐ/TW của Ban Chấp hành Trung ương quy định thẩm quyền thi hành kỷ luật đảng viên vi phạm của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, Thành ủy và đảng ủy trực thuộc Trung ương: “... Quyết định các hình thức kỷ luật đối với đảng viên, kể cả Bí thư, Phó Bí thư, cấp ủy viên cơ sở trở xuống nhưng không phải là cấp ủy viên cấp huyện, quận và tương đương hoặc cán bộ do cấp ủy tỉnh, thành và đảng ủy trực thuộc Trung ương quản lý”.
Căn cứ quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, Ủy ban Kiểm tra Quận ủy có thẩm quyền quyết định hoặc có thể giao cho tổ chức đảng có thẩm quyền ở cơ sở quyết định thi hành kỷ luật đối với đảng viên C.
(Nguồn: Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 5 năm 2024, trang 73)
|
|
Số lượt người xem:
114
-
Nâng cao kỹ năng “thực chiến” cho cán bộ tuyên giáo (09/08/2024)
-
Hỏi đáp về công tác dân vận (09/08/2024)
-
Kết quả công tác dân vận của hệ thống chính trị quận từ đầu nhiệm kỳ đến nay (09/08/2024)
-
Hỏi đáp của Văn phòng Quận ủy (05/07/2024)
-
Hỏi đáp về công tác dân vận (05/07/2024)
-
Kết quả qua 05 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 37-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong tình hình mới trên địa bàn Quận (05/07/2024)
-
Hằng năm, cán bộ, đảng viên thực hiện bản đăng ký Chương trình hành động cá nhân để làm cơ sở để xếp loại cán bộ, đảng viên vào cuối năm (05/07/2024)
-
Hỏi - Đáp của Ban Tuyên giáo (05/07/2024)
-
Để việc học tập và làm theo Bác hiệu quả hơn ở mỗi chi bộ (05/07/2024)
-
Kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán (05/07/2024)
|
-
Nội dung, công tác chuẩn bị và các bước sinh hoạt chi bộ (05/06/2024)
-
Điều 6, Điều 7 của Chương II: Kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán đến tổ chức đảng, đảng viên (05/06/2024)
-
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra (05/06/2024)
-
Hỏi đáp về công tác dân vận (05/06/2024)
-
Kết quả qua 25 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Quận (05/06/2024)
-
Hỏi - Đáp của Ban Tuyên giáo (05/06/2024)
-
Quy định 144-QĐ/TW về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên giai đoạn mới (05/06/2024)
-
Hỏi đáp của Văn phòng Quận ủy (05/06/2024)
-
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo bền vững (05/06/2024)
-
Kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán đến Tổ chức đảng, đảng viên (04/05/2024)
|
|
|
|
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra
|
|
Câu 1:
Hỏi: Đảng viên A bị tổ chức đảng phát hiện viết đơn tố cáo mạo tên thì xem xét, xử lý kỷ luật theo quy định nào?
Trả lời:
Tại Điều 6, Quy định số 37-QĐ/TW, ngày 25 tháng 10 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về những điều đảng viên không được làm, quy định đảng viên không được: “ Tố cáo có nội dung mang tính bịa đặt; cùng người khác viết, ký tên trong đơn tố cáo; viết đơn tố cáo giấu tên, mạo tên ...”.
Tại khoản 1 Điều 6 Mục I, Hướng dẫn số 02-HD/UBKTTW, ngày 29 tháng 11 năm 2021 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương hướng dẫn thực hiện Quy định những điều đảng viên không được làm, quy định đảng viên không được: “Viết đơn khiếu nại, tố cáo giấu tên, mạo tên (ký tên người khác hoặc ký tên người không có hoặc không đúng với địa chỉ), viết đơn đưa cho người khác ký tên”.
Tại điểm a khoản 1 Điều 38, Quy định số 69-QĐ/TW, ngày 6 tháng 7 năm 2022 của Bộ Chính trị về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm quy định khiếu nại, tố cáo: “Đảng viên vi phạm một trong các trường hợp sau gây hậu quả ít nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách: a) Viết đơn tố cáo giấu tên, mạo tên ...”.
Căn cứ các quy định và hướng dẫn trên, trường hợp câu hỏi nêu, đảng viên A đã vi phạm quy định về những điều đảng viên không được làm và Hướng dẫn số 02-HD/UBKTTW. Như vậy, tổ chức đảng có thẩm quyền căn cứ hồ sơ vụ việc, nguyên tắc xử lý kỷ luật và Điều 38, Quy định số 69-QĐ/TW để xem xét, xử lý kỷ luật đảng viên A theo quy định.
(Nguồn: Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 5 năm 2024, trang 74)
Câu 2:
Hỏi: Ủy ban Kiểm tra Quận ủy kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Đảng ủy phường B, phát hiện đảng viên C (không phải là Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ phường) có vi phạm đến mức phải thi hành kỷ luật bằng hình thức Cảnh cáo. Vậy Ủy ban Kiểm tra Quận ủy có thẩm quyền quyết định thi hành kỷ luật đối với đảng viên C không hay giao cho tổ chức đảng có thẩm quyền ở cơ sở quyết định thi hành kỷ luật đối với đảng viên C?
Trả lời:
Tại tiết a điểm 1.3 khoản 1 Điều 8, Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng quy định quyền hạn của Ủy ban Kiểm tra: “ chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát cấp ủy, tổ chức đảng, ủy ban kiểm tra cấp dưới về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng”.
Tại điểm 2.3 khoản 2 Điều 11, Quy định số 22-QĐ/TW của Ban Chấp hành Trung ương quy định thẩm quyền thi hành kỷ luật đảng viên vi phạm của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, Thành ủy và đảng ủy trực thuộc Trung ương: “... Quyết định các hình thức kỷ luật đối với đảng viên, kể cả Bí thư, Phó Bí thư, cấp ủy viên cơ sở trở xuống nhưng không phải là cấp ủy viên cấp huyện, quận và tương đương hoặc cán bộ do cấp ủy tỉnh, thành và đảng ủy trực thuộc Trung ương quản lý”.
Căn cứ quy định trên, trường hợp câu hỏi nêu, Ủy ban Kiểm tra Quận ủy có thẩm quyền quyết định hoặc có thể giao cho tổ chức đảng có thẩm quyền ở cơ sở quyết định thi hành kỷ luật đối với đảng viên C.
(Nguồn: Tạp chí Kiểm tra Trung ương tháng 5 năm 2024, trang 73)
|
|
|
|
|
|
|
|