|
|
|
|
|
|
|
|
Ý nghĩa công tác vận động quần chúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh
|
|
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định công tác vận động quần chúng là một nhiệm vụ chiến lược, có ý nghĩa quyết định đối với thành bại của cách mạng. Tư tưởng đó được Người thể hiện sinh động trong tác phẩm “Dân vận” đăng trên báo Sự thật, số 120 ngày 15/10/1949 với bút danh X, Y, Z. Với hình thức bài báo chỉ 612 từ nhưng được thể hiện một cách toàn diện, hoàn chỉnh, cô đọng, khúc chiết, dễ hiểu, dễ nhớ tư tưởng Hồ Chí Minh về những vấn đề những vấn đề căn cốt nhất trong công tác dân vận của Đảng như: mối quan hệ giữa dân chủ và dân vận, quan điểm, nguyên tắc thực hành công tác dân vận, trách nhiệm vận động quần chúng của cả hệ thống chính trị, phương pháp vận động quần chúng và những phẩm chất cần có đối với cán bộ dân vận.
Trong tác phẩm “Dân vận” khi nói “Ai làm công tác dân vận”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định rõ “Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của các tổ chức nhân dân đều phải phụ trách dân vận”. Như vậy công tác dân vận không chỉ là công việc của cán bộ chuyên trách dân vận mà mỗi cán bộ cơ quan, tổ chức đều phải làm công tác vận động quần chúng với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và công việc hằng ngày. Bên cạnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nêu lên phong cách mẫu mực về người làm công tác dân vận là “Óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm”. Đây là yêu cầu rất cao, toàn diện về sự hiểu biết, năng lực thực tiễn, nắm vững phương pháp về trách nhiệm, đạo đức của người thực hành dân vận để đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến được với dân, để dân hiểu, dân tin, dân làm theo; hơn nữa dân góp sức, phát huy kinh nghiệm, sáng kiến vào thực hiện nhiệm vụ cách mạng. Và theo Người: thực hành dân vận phải “đúng” và “khéo”. Dân vận khéo là “hiểu thấu” và “làm đúng”./.
|
|
Số lượt người xem:
92
|
|
|
TIẾP NHẬN CÂU HỎI CỦA ĐẢNG VIÊN
Đây là kênh tiếp nhận CÂU HỎI của Đảng viên. Đảng viên có thể đặt câu hỏi trao đổi về các nội dung liên quan công tác đảng thuộc các lĩnh vực: công tác tuyên giáo; công tác tổ chức - xây dựng đảng; công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng; công tác dân vận; công tác văn phòng cấp ủy.
Để hoàn thành việc gửi câu hỏi, người hỏi phải cung cấp đầy đủ thông tin và số điện thoại cá nhân thì mới hoàn thành gửi câu hỏi, cung cấp số điện thoại còn giúp cho việc trao đổi hiệu quả hơn giữa bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên với người đặt câu hỏi.
* Lưu ý
- Vui lòng điền đầy đủ thông tin có (*) màu đỏ để bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên thuận tiện trong việc trao đổi và phúc đáp thông tin.
- Mỗi lần đặt câu hỏi sẽ hiện mã kiểm tra, vui lòng nhập mã kiểm tra để hoàn thành việc gửi câu hỏi.
- Gõ tiếng Việt có dấu. Những trường hợp đặt câu hỏi không có dấu, không cung cấp số điện thoại hoặc không điền đầy đủ vào các yêu cầu có (*) màu đỏ xem như không được trả lời.
|
|
|
Ý nghĩa công tác vận động quần chúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh
|
|
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định công tác vận động quần chúng là một nhiệm vụ chiến lược, có ý nghĩa quyết định đối với thành bại của cách mạng. Tư tưởng đó được Người thể hiện sinh động trong tác phẩm “Dân vận” đăng trên báo Sự thật, số 120 ngày 15/10/1949 với bút danh X, Y, Z. Với hình thức bài báo chỉ 612 từ nhưng được thể hiện một cách toàn diện, hoàn chỉnh, cô đọng, khúc chiết, dễ hiểu, dễ nhớ tư tưởng Hồ Chí Minh về những vấn đề những vấn đề căn cốt nhất trong công tác dân vận của Đảng như: mối quan hệ giữa dân chủ và dân vận, quan điểm, nguyên tắc thực hành công tác dân vận, trách nhiệm vận động quần chúng của cả hệ thống chính trị, phương pháp vận động quần chúng và những phẩm chất cần có đối với cán bộ dân vận.
Trong tác phẩm “Dân vận” khi nói “Ai làm công tác dân vận”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định rõ “Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của các tổ chức nhân dân đều phải phụ trách dân vận”. Như vậy công tác dân vận không chỉ là công việc của cán bộ chuyên trách dân vận mà mỗi cán bộ cơ quan, tổ chức đều phải làm công tác vận động quần chúng với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và công việc hằng ngày. Bên cạnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nêu lên phong cách mẫu mực về người làm công tác dân vận là “Óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm”. Đây là yêu cầu rất cao, toàn diện về sự hiểu biết, năng lực thực tiễn, nắm vững phương pháp về trách nhiệm, đạo đức của người thực hành dân vận để đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến được với dân, để dân hiểu, dân tin, dân làm theo; hơn nữa dân góp sức, phát huy kinh nghiệm, sáng kiến vào thực hiện nhiệm vụ cách mạng. Và theo Người: thực hành dân vận phải “đúng” và “khéo”. Dân vận khéo là “hiểu thấu” và “làm đúng”./.
|
|
Số lượt người xem:
91
-
Nội dung lưu ý trong quá trình biên tập văn kiện Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2025 – 2030 (06/11/2024)
-
Nội dung quản lý tài liệu nghe nhìn tại các cơ quan, tổ chức đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội (06/11/2024)
-
Nội dung Điều 7 đến Điều 9 của Chương II: Kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động tố tụng, thi hành án đến Tổ chức đảng, đảng viên (06/11/2024)
-
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra (06/11/2024)
-
Một số điểm mới của Kế hoạch tổ chức kiểm điểm và đánh giá, xếp loại chất lượng đối với tổ chức đảng, đảng viên và tập thể, cá nhân cán bộ lãnh đạo, quản lý năm 2024 (06/11/2024)
-
Nhớ lời căn dặn về xây dựng Đảng trong Di chúc của Bác Hồ (06/11/2024)
-
Giải pháp thực hiện có hiệu quả Quy định số 144 (06/11/2024)
-
Hỏi đáp về công tác dân vận (06/11/2024)
|
-
Hướng dẫn đại hội chi bộ trực thuộc nhiệm kỳ 2025 – 2027 (28/08/2024)
-
Kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động tố tụng, thi hành án đến Tổ chức đảng, đảng viên (28/08/2024)
-
Hỏi đáp của Ủy ban kiểm tra (28/08/2024)
-
Quy định của Đảng về giảm, miễn công tác và sinh hoạt Đảng (28/08/2024)
-
Hỏi đáp về công tác dân vận (28/08/2024)
-
Về tiếp tục lãnh đạo đẩy mạnh thực hiện Cuộc vận động “Người dân Thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch, xanh và thân thiện môi trường” (28/08/2024)
-
Infographic “Tuyên ngôn độc lập những giá trị lịch sử” (28/08/2024)
-
Những điểm cốt lõi trong Quy định số 144-QĐ/TW về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới (28/08/2024)
-
Kết quả lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, vận động Nhân dân 6 tháng đầu năm 2024 và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024 của Đảng bộ Quận 12 (09/08/2024)
-
Chức năng của chi bộ khu phố, ấp (09/08/2024)
|
|
|
|
Ý nghĩa công tác vận động quần chúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh
|
|
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định công tác vận động quần chúng là một nhiệm vụ chiến lược, có ý nghĩa quyết định đối với thành bại của cách mạng. Tư tưởng đó được Người thể hiện sinh động trong tác phẩm “Dân vận” đăng trên báo Sự thật, số 120 ngày 15/10/1949 với bút danh X, Y, Z. Với hình thức bài báo chỉ 612 từ nhưng được thể hiện một cách toàn diện, hoàn chỉnh, cô đọng, khúc chiết, dễ hiểu, dễ nhớ tư tưởng Hồ Chí Minh về những vấn đề những vấn đề căn cốt nhất trong công tác dân vận của Đảng như: mối quan hệ giữa dân chủ và dân vận, quan điểm, nguyên tắc thực hành công tác dân vận, trách nhiệm vận động quần chúng của cả hệ thống chính trị, phương pháp vận động quần chúng và những phẩm chất cần có đối với cán bộ dân vận.
Trong tác phẩm “Dân vận” khi nói “Ai làm công tác dân vận”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định rõ “Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của các tổ chức nhân dân đều phải phụ trách dân vận”. Như vậy công tác dân vận không chỉ là công việc của cán bộ chuyên trách dân vận mà mỗi cán bộ cơ quan, tổ chức đều phải làm công tác vận động quần chúng với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và công việc hằng ngày. Bên cạnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nêu lên phong cách mẫu mực về người làm công tác dân vận là “Óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm”. Đây là yêu cầu rất cao, toàn diện về sự hiểu biết, năng lực thực tiễn, nắm vững phương pháp về trách nhiệm, đạo đức của người thực hành dân vận để đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến được với dân, để dân hiểu, dân tin, dân làm theo; hơn nữa dân góp sức, phát huy kinh nghiệm, sáng kiến vào thực hiện nhiệm vụ cách mạng. Và theo Người: thực hành dân vận phải “đúng” và “khéo”. Dân vận khéo là “hiểu thấu” và “làm đúng”./.
|
|
|
|
|
|
|
|