|
|
|
|
|
|
|
|
Hỏi - Đáp của Ủy ban kiểm tra Quận ủy - Tháng 11/2020
|
|
Câu hỏi 1:
Đồng chí A là Chi ủy viên của Chi bộ và cũng là Bí thư chi bộ B thuộc Đảng bộ X, quá trình công tác có hành vi vi phạm và bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức Bí thư chi bộ. Có 02 quan điểm:
Thứ nhất: Đồng chí A bị cách chức Bí thư chi bộ thì đương nhiên không còn là Chi ủy viên.
Thứ hai: Đồng chí A chỉ bị cách chức Bí thư chi bộ, nên đồng chí A vẫn là Chi ủy viên của Chi bộ.
Vậy, Ý kiến nào đúng?
Trả lời:
Điểm 6.4, Khoản 6, Điều 30, Quy định số 30-QĐ/TW ngày 26/7/2026 của Ban Chấp hành Trung ương thi hành Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng quy định: “Đối với chi bộ có chi ủy, nếu chỉ cách chức bí thư chi bộ hoặc phó bí thư chi bộ thì còn là chi ủy viên; nếu cách chức chi ủy viên thì đương nhiên không còn là bí thư chi bộ hoặc phó bí thư chi bộ”.
Căn cứ quy định nêu trên, trường hợp câu hỏi, chi bộ có chi ủy mà đồng chí A là bí thư chi bộ, đồng thời cũng là chi ủy viên, nếu bị cách chức bí thư chi bộ thì vẫn là chi ủy viên, nếu bị cách chức chi ủy viên thì không còn bí thư chi bộ. Trường hợp đồng chí A chỉ bị cách chức bí thư chi bộ thì đồng chí A vẫn là chi ủy viên của chi bộ B, Vậy ý kiến thứ hai đúng.
Câu hỏi 2:
Đảng viên A vi phạm quy định về quản lý và sử dụng nhà ở, chi bộ họp kiểm điểm và xem xét vi phạm của đảng viên A và đề nghị tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét kỷ luật. Tuy nhiên, đảng viên A không kiểm điểm theo quy định. Vậy việc xem xét, xử lý kỷ luật đảng viên A phải thực hiện như thế?
Trả lời:
Khoản 1, Điều 39, Quy định số 30-QĐ/TW, ngày 26/7/2026 của Ban Chấp hành Trung ương thi hành Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng quy định như sau: “Đảng viên vi phạm kỷ luật phải kiểm điểm trước chi bộ, tự nhận hình thức kỷ luật; nếu từ chối kiểm điểm hoặc bị tạm giam, tổ chức đảng vẫn tiến hành xem xét kỷ luật. Trường hợp cần thiết, cấp ủy và ủy ban kiểm tra cấp có thẩm quyền trực tiếp xem xét kỷ luật”.
Căn cứ quy định trên, trường hợp đảng viên A không kiểm điểm thì tổ chức đảng vẫn tiến hành xem xét, xử lý kỷ luật đối với đảng viên A theo quy định. Đồng thời, ghi vào trong biên bản hội nghị chi bộ và hội nghị của các tổ chức đảng có thẩm quyền đề nghị và quyết định xử lý kỷ luật đối với đảng viên A. Quyết định kỷ luật của tổ chức đảng có thẩm quyền đối với đảng viên A vẫn có hiệu lực thi hành.
|
|
Số lượt người xem:
584
|
|
|
TIẾP NHẬN CÂU HỎI CỦA ĐẢNG VIÊN
Đây là kênh tiếp nhận CÂU HỎI của Đảng viên. Đảng viên có thể đặt câu hỏi trao đổi về các nội dung liên quan công tác đảng thuộc các lĩnh vực: công tác tuyên giáo; công tác tổ chức - xây dựng đảng; công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng; công tác dân vận; công tác văn phòng cấp ủy.
Để hoàn thành việc gửi câu hỏi, người hỏi phải cung cấp đầy đủ thông tin và số điện thoại cá nhân thì mới hoàn thành gửi câu hỏi, cung cấp số điện thoại còn giúp cho việc trao đổi hiệu quả hơn giữa bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên với người đặt câu hỏi.
* Lưu ý
- Vui lòng điền đầy đủ thông tin có (*) màu đỏ để bộ phận quản lý trang Sổ tay đảng viên thuận tiện trong việc trao đổi và phúc đáp thông tin.
- Mỗi lần đặt câu hỏi sẽ hiện mã kiểm tra, vui lòng nhập mã kiểm tra để hoàn thành việc gửi câu hỏi.
- Gõ tiếng Việt có dấu. Những trường hợp đặt câu hỏi không có dấu, không cung cấp số điện thoại hoặc không điền đầy đủ vào các yêu cầu có (*) màu đỏ xem như không được trả lời.
|
|
|
Hỏi - Đáp của Ủy ban kiểm tra Quận ủy - Tháng 11/2020
|
|
Câu hỏi 1:
Đồng chí A là Chi ủy viên của Chi bộ và cũng là Bí thư chi bộ B thuộc Đảng bộ X, quá trình công tác có hành vi vi phạm và bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức Bí thư chi bộ. Có 02 quan điểm:
Thứ nhất: Đồng chí A bị cách chức Bí thư chi bộ thì đương nhiên không còn là Chi ủy viên.
Thứ hai: Đồng chí A chỉ bị cách chức Bí thư chi bộ, nên đồng chí A vẫn là Chi ủy viên của Chi bộ.
Vậy, Ý kiến nào đúng?
Trả lời:
Điểm 6.4, Khoản 6, Điều 30, Quy định số 30-QĐ/TW ngày 26/7/2026 của Ban Chấp hành Trung ương thi hành Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng quy định: “Đối với chi bộ có chi ủy, nếu chỉ cách chức bí thư chi bộ hoặc phó bí thư chi bộ thì còn là chi ủy viên; nếu cách chức chi ủy viên thì đương nhiên không còn là bí thư chi bộ hoặc phó bí thư chi bộ”.
Căn cứ quy định nêu trên, trường hợp câu hỏi, chi bộ có chi ủy mà đồng chí A là bí thư chi bộ, đồng thời cũng là chi ủy viên, nếu bị cách chức bí thư chi bộ thì vẫn là chi ủy viên, nếu bị cách chức chi ủy viên thì không còn bí thư chi bộ. Trường hợp đồng chí A chỉ bị cách chức bí thư chi bộ thì đồng chí A vẫn là chi ủy viên của chi bộ B, Vậy ý kiến thứ hai đúng.
Câu hỏi 2:
Đảng viên A vi phạm quy định về quản lý và sử dụng nhà ở, chi bộ họp kiểm điểm và xem xét vi phạm của đảng viên A và đề nghị tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét kỷ luật. Tuy nhiên, đảng viên A không kiểm điểm theo quy định. Vậy việc xem xét, xử lý kỷ luật đảng viên A phải thực hiện như thế?
Trả lời:
Khoản 1, Điều 39, Quy định số 30-QĐ/TW, ngày 26/7/2026 của Ban Chấp hành Trung ương thi hành Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng quy định như sau: “Đảng viên vi phạm kỷ luật phải kiểm điểm trước chi bộ, tự nhận hình thức kỷ luật; nếu từ chối kiểm điểm hoặc bị tạm giam, tổ chức đảng vẫn tiến hành xem xét kỷ luật. Trường hợp cần thiết, cấp ủy và ủy ban kiểm tra cấp có thẩm quyền trực tiếp xem xét kỷ luật”.
Căn cứ quy định trên, trường hợp đảng viên A không kiểm điểm thì tổ chức đảng vẫn tiến hành xem xét, xử lý kỷ luật đối với đảng viên A theo quy định. Đồng thời, ghi vào trong biên bản hội nghị chi bộ và hội nghị của các tổ chức đảng có thẩm quyền đề nghị và quyết định xử lý kỷ luật đối với đảng viên A. Quyết định kỷ luật của tổ chức đảng có thẩm quyền đối với đảng viên A vẫn có hiệu lực thi hành.
|
|
Số lượt người xem:
583
|
|
|
Hỏi - Đáp của Ủy ban kiểm tra Quận ủy - Tháng 11/2020
|
|
Câu hỏi 1:
Đồng chí A là Chi ủy viên của Chi bộ và cũng là Bí thư chi bộ B thuộc Đảng bộ X, quá trình công tác có hành vi vi phạm và bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức Bí thư chi bộ. Có 02 quan điểm:
Thứ nhất: Đồng chí A bị cách chức Bí thư chi bộ thì đương nhiên không còn là Chi ủy viên.
Thứ hai: Đồng chí A chỉ bị cách chức Bí thư chi bộ, nên đồng chí A vẫn là Chi ủy viên của Chi bộ.
Vậy, Ý kiến nào đúng?
Trả lời:
Điểm 6.4, Khoản 6, Điều 30, Quy định số 30-QĐ/TW ngày 26/7/2026 của Ban Chấp hành Trung ương thi hành Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng quy định: “Đối với chi bộ có chi ủy, nếu chỉ cách chức bí thư chi bộ hoặc phó bí thư chi bộ thì còn là chi ủy viên; nếu cách chức chi ủy viên thì đương nhiên không còn là bí thư chi bộ hoặc phó bí thư chi bộ”.
Căn cứ quy định nêu trên, trường hợp câu hỏi, chi bộ có chi ủy mà đồng chí A là bí thư chi bộ, đồng thời cũng là chi ủy viên, nếu bị cách chức bí thư chi bộ thì vẫn là chi ủy viên, nếu bị cách chức chi ủy viên thì không còn bí thư chi bộ. Trường hợp đồng chí A chỉ bị cách chức bí thư chi bộ thì đồng chí A vẫn là chi ủy viên của chi bộ B, Vậy ý kiến thứ hai đúng.
Câu hỏi 2:
Đảng viên A vi phạm quy định về quản lý và sử dụng nhà ở, chi bộ họp kiểm điểm và xem xét vi phạm của đảng viên A và đề nghị tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét kỷ luật. Tuy nhiên, đảng viên A không kiểm điểm theo quy định. Vậy việc xem xét, xử lý kỷ luật đảng viên A phải thực hiện như thế?
Trả lời:
Khoản 1, Điều 39, Quy định số 30-QĐ/TW, ngày 26/7/2026 của Ban Chấp hành Trung ương thi hành Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng quy định như sau: “Đảng viên vi phạm kỷ luật phải kiểm điểm trước chi bộ, tự nhận hình thức kỷ luật; nếu từ chối kiểm điểm hoặc bị tạm giam, tổ chức đảng vẫn tiến hành xem xét kỷ luật. Trường hợp cần thiết, cấp ủy và ủy ban kiểm tra cấp có thẩm quyền trực tiếp xem xét kỷ luật”.
Căn cứ quy định trên, trường hợp đảng viên A không kiểm điểm thì tổ chức đảng vẫn tiến hành xem xét, xử lý kỷ luật đối với đảng viên A theo quy định. Đồng thời, ghi vào trong biên bản hội nghị chi bộ và hội nghị của các tổ chức đảng có thẩm quyền đề nghị và quyết định xử lý kỷ luật đối với đảng viên A. Quyết định kỷ luật của tổ chức đảng có thẩm quyền đối với đảng viên A vẫn có hiệu lực thi hành.
|
|
|
|
|
|
|
|